Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 47 - Luyện tập xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường

Đề bài : Kể chuyện về ông (hay bà) của em ?

Tìm hiểu đề :

Tìm ý :

Lập dàn ý :

 Mở bài : giới thiệu chung về người được kể

Thân bài :

- Ý thích của ông em :

 + Ông thích trồng cây xương rồng;

 + Cháu thắc mắc, ông giải thích.

- Ông yêu các cháu :

 + Chăm sóc việc học;

 + Kể chuyện cho các cháu;

 + Ông chăm lo cho sự bình yên của gia đình.

Kết bài : Tình cảm ý nghĩ của em đối với ông.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 6062 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 47 - Luyện tập xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 47 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG - Chuyện đời thường là những câu chuyện hàng ngày xảy ra xung quanh chúng ta. - Kể chuyện đời thường : là kể lại những chuyện mình đã gặp, từng trải qua để lại nhiều ấn tượng cảm xúc nhất định. Cho các đề bài tự sự sau : a. Kể về một kỷ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê...). b. Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan ...). c. Kể về một người bạn mới quen ( do cùng đội văn nghệ, thể thao..). d. Kể về một cuộc gặp gỡ( đi thăm các chú bộ đội...). đ. Kể về những đổi mới ở quê em ( có điện, có đường, cây trồng ...). e. Kể về thầy giáo, cô giáo của em( người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập). g. Kể về một người thân của em( ông, bà, bố, me, anh, chị...). Khái niệm: Kể chuyện đời thường: là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó. Yêu cầu: Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tùy ý Các đề văn tự sự cùng loại * Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi * Kể về một chuyến ra thành phố * Kể về một chuyến về quê * Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử Đề bài : Kể chuyện về ông (hay bà) của em ? 1. Tìm hiểu đề : - Thể loại : Kể chuyện đời thường. - Nội dung: Kể về ông hoặc bà của em. - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất. 2. Tìm ý : 3. Lập dàn ý : Có thể kể : Tính tình, hình dáng, những việc làm..... 3. Lập dàn ý : Mở bài : giới thiệu chung về người được kể Thân bài : - Ý thích của ông em : + Ông thích trồng cây xương rồng; + Cháu thắc mắc, ông giải thích. - Ông yêu các cháu : + Chăm sóc việc học; + Kể chuyện cho các cháu; + Ông chăm lo cho sự bình yên của gia đình. Kết bài : Tình cảm ý nghĩ của em đối với ông. Đề bài : Kể chuyện về ông (hay bà) của em ? Tìm hiểu đề : Tìm ý : Đề bài : Kể chuyện về ông (hay bà) của em ? Tìm hiểu đề : Tìm ý : Lập dàn ý : Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật sự việc. Thân bài : Kể về diễn biến của sự việc. Kết bài : Kết cục của sự việc. Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật (sự việc) Thân bài : Kể về nhân vật (sự việc). Kết bài : Nêu tình cảm ý nghĩ của bản thân với nhân vật (sự việc). 4. Viết bài . Dàn ý của bài văn tự sự Dàn ý bài văn tự sự - kể chuyện đời thường * Bài tập TNKQ : C©u nµo d­íi ®©y thÝch hîp nhÊt cho phÇn më bµi khi viÕt bµi văn kÓ chuyÖn vÒ «ng em ? A- ¤ng néi em tuy tuæi cao nh­ng vÉn cßn minh mÉn l¾m. B- ¤ng em th­êng dËy sím ®Ó tËp thÓ dôc vµ t­íi c©y. C- Em rÊt yªu quývµ kÝnh träng «ng em. D- ¤ng em rÊt thÝch xem ch­¬ng trình thêi sù trªn ti vi. Cho đề bài : Em hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ. Tìm hiểu đề : Tìm ý : Lập dàn ý : 4. Viết bài . Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật (sự việc). Thân bài : Kể về nhân vật (sự việc). Kết bài : Nêu tình cảm ý nghĩ của bản thân với nhân vật (sự việc). Mở bài : Giới thiệu về kỷ niệm. Thân bài : Kể về kỷ niệm (nhân vật, diễn biến). + Kể về không khí ngày 20-11; Lý do được phân công tặng hoa, tâm trạng ..... + Tình huống bất ngờ khiến bản thân băn khoăn, cách xử lý tế nhị và thông minh của cô giáo. + Thái độ của thầy giáo, tâm trạng của bản thân. Kết bài : Tình cảm và ấn tuợng về kỷ niệm. * Dàn bài : Cho đề bài : Em hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ. Thảo luận. Hãy viết phần mở bài và kết bài cho đề văn trên. Cho đề bài : Em hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ. Mở bài: Sắp đến ngày 20-11, tôi lại nhớ đến một kỷ niệm nho nhỏ nhưng thật ý nghĩa! Câu chuyện chắc sẽ còn theo tôi trong suốt những năm tháng tiếp theo của đời học sinh. Kết bài : Tôi mừng tôi xúc động quá trước việc làm đầy ý nghĩa của cô. Cô đã giúp tôi, dạy tôi những điều thật lớn lao. Đằng sau mỗi cử chỉ tuởng chừng nhỏ bé, tôi thấy mình lớn lên nhiều sau ngày hôm đó. Cho đề bài : Em hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ. Em cảm ơn cô Đề:Kể về thầy(cô)giáo của em *Yêu cầu của đề: -Kể về thầy(cô)giáo :người luôn tận tâm hết lòng đối với việc dạy dỗ em . -Biểu hiện của tình cảm đó rất đa dạng:thường xuyên nhắc nhở,giúp đỡ,động viên em,có nhiều biện pháp thiết thực giúp em học hành tiến bộ. -Có thể kể về một kỉ niệm khiến em nhớ mãi về sự quan tâm, lo lắng của thầy (cô) với em… -	Qua câu chuyện các em cần bày tỏ những tình cảm,những suy nghĩ sâu sắc về người thầy (cô) của mình và thầy (cô) giáo nói chung. *Lập ý: -Ngôi kể:thứ nhất -Trình tự kể:kể từ hiện tại hồi tưởng lại quá khứ. -Các chi tiết chính: +Những nét nổi bật về ngoại hình,tính cách +Kỉ niệm sâu sắc nhất mà bản thân đã có với thầy (cô) +Tình cảm của em đối với thầy(cô),bài học về cách sống mà thầy(cô) đã mang lại cho em. *Bài học tiết này: Ôn lại kiến thức về xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường. Hoàn thiện bài viết cho đề bài : Kể về một kỷ niệm đáng nhớ. *Bài học tiết tiếp theo: Xem lập dàn ý đề e và g: Chuẩn bị bài cho tiết 48 : Viết bài tập làm văn kể chuyện đời thường. 

File đính kèm:

  • pptLuyen tap ke chuyen doi thuong-hoigiang.ppt