Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 59 - Con hổ có nghĩa (truyện trung đại)

1 – Truyện trung đại Việt Nam:

2 – Tác giả Vũ Trinh: (1759-1828)

II – đọc hiểu văn bản:

1 – Đọc, chú thích:

2 – Bố cục:

Truyện con hổ thứ nhất và bà đỡ Trần ở Đông Triều.

 Truyện con hổ thứ hai và bác tiều Mỗ ở Lạng Sơn.

-> Cùng thể hiện chủ đề đền ơn đáp nghĩa.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 6033 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 59 - Con hổ có nghĩa (truyện trung đại), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 15 – tiết 59 con hổ có nghĩa (Truyện trung đại) Vũ Trinh Tuần 15 –tiết 59: Văn bản: Con hổ có nghĩa I – Giới thiệu chung: 1 – Truyện trung đại Việt Nam: - Thời trung đại Việt Nam: được tính từ thế kỉ X->XIX. - Truyện trung đại: là khái niệm để chỉ những truyện ngắn, vừa, dài...được các tác giả sáng tác trong thời trung đại, bằng chữ Hán, chữ Nôm. Đặc điểm: + Chủ yếu là kể việc nên gần gũi với thể Kí. + Có khi kể về người, việc có thật -> gần với Sử. + Có khi hư cấu -> gần với truyện tưởng tượng. + Mang tính chất giáo huấn đạo đức -> gần với Truyện ngụ ngôn. + Cốt truyện đơn giản, thường kể theo trật tự thời gian. + Nhân vật: thể hiện qua ngôn ngữ, hành động, tâm lí đơn giản. Tuần 15 –tiết 59: Văn bản: Con hổ có nghĩa I – Giới thiệu chung: 1 – Truyện trung đại Việt Nam: Quê làng Xuân Lan, huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh), đỗ hương cống (cử nhân); năm 17 tuổi làm quan dưới thời Lê - Nguyễn. 2 – Tác giả Vũ Trinh: (1759-1828) Truyện “Con hổ có nghĩa” nằm trong cuốn “Lan trì kiến văn lục” của Vũ Trinh, in trong sách “Văn xuôi tự tự Việt Nam thời trung đại tập 1”, Nguyễn Đăng Na tuyển chọn và giới thiệu. Tuần 15 –tiết 59: Văn bản: Con hổ có nghĩa I – Giới thiệu chung: 1 – Truyện trung đại Việt Nam: 2 – Tác giả Vũ Trinh: (1759-1828) Truyện con hổ thứ nhất và bà đỡ Trần ở Đông Triều. Truyện con hổ thứ hai và bác tiều Mỗ ở Lạng Sơn. II – đọc hiểu văn bản: 1 – Đọc, chú thích: 2 – Bố cục: -> Cùng thể hiện chủ đề đền ơn đáp nghĩa. Tuần 15 –tiết 59: Văn bản: Con hổ có nghĩa I – Giới thiệu chung: II – đọc hiểu văn bản: 1 – Đọc, chú thích: 2 – Bố cục: 3 – Phân tích: Truyện thứ nhất: Con hổ trả nghĩa cho bà đỡ Trần. Nhân vật chính: Con hổ. Hổ cái sắp sinh con. * Hổ đực: + chợt lao tới cõng bà, một chân ôm lấy bà chạy như bay..., dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng sâu. -> hành động khẩn trương, táo bạo, quyết liệt, tình cảm của hổ cũng như người: lo cho tính mạng người thân – hành động có mục đích chính đáng. + cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. -> hết lòng với hổ cái trong lúc sinh đẻ -> Tình cảm của người chồng + khi con ra đời: mừng rỡ đùa với con -> Tình cảm của người cha. -> Hổ có nghĩa với đồng loại, có tính người. Tuần 15 –tiết 59: Văn bản: Con hổ có nghĩa I – Giới thiệu chung: II – đọc hiểu văn bản: 1 – Đọc, chú thích: 2 – Bố cục: 3 – Phân tích: Truyện thứ nhất: Con hổ trả nghĩa cho bà đỡ Trần. Nhân vật chính: Con hổ. Hổ cái sắp sinh con. * Hổ đực: -> Tình cảm của người chồng -> Tình cảm của người cha. -> Hổ có nghĩa với đồng loại, có tính người. - Với bà đỡ: + cõng bà, ôm bà, rẽ gai góc bụi rậm + cầm tay bà + tặng bà cục bạc. + vẫy đuôi tiễn biệt. -> Hổ biết ơn, quý trọng người đã giúp mình. -> Cách kể chuyện tưởng tượng với nghệ thuật nhân hóa. Nghĩa: Lối sống thủy chung, biết ơn người đã giúp đỡ mình Tuần 15 –tiết 59: Văn bản: Con hổ có nghĩa I – Giới thiệu chung: II – đọc hiểu văn bản: 1 – Đọc, chú thích: 2 – Bố cục: 3 – Phân tích: Truyện thứ nhất: Con hổ trả nghĩa cho bà đỡ Trần. * Hổ trán trắng: cúi đầu cào bới đất, nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, mở miệng nhe răng, máu me nhớt dãi trào ra – khúc xương mắc ngang họng – chân hổ to, càng móc càng sâu. b. Truyện thứ hai: Con hổ trả nghĩa cho bác tiều Mỗ: -> Tình trạng đau đớn, nguy hiểm * Bác tiều phu: + trèo lên cây kêu to + lấy tay thò vào cổ họng hổ, lấy ra chiếc xương bò to như cánh tay -> Can đảm, chủ động liều mình cứu hổ thoát chết vì thương xót hổ. Tuần 15 –tiết 59: Văn bản: Con hổ có nghĩa I – Giới thiệu chung: II – đọc hiểu văn bản: 1 – Đọc, chú thích: 2 – Bố cục: 3 – Phân tích: Truyện thứ nhất: Con hổ trả nghĩa cho bà đỡ Trần. * Hổ trán trắng trả nghĩa: b. Truyện thứ hai: Con hổ trả nghĩa cho bác tiều Mỗ: + đem nai đến nhà bác + khi bác mất: đến trước mộ nhảy nhót, dụi đầu vào quan tài, chạy quanh quan tài vài vòng. -> Nhớ thương đau đớn + ngày giỗ lại đưa dê, lơn đến cửa nhà bác. -> Tấm lòng thủy chung bền vững của hổ với ân nhân. Tác giả có sự nâng cấp khi nói về cái nghĩa của hai con hổ – cách nhấn mạnh chủ đề tác phẩm. => Con người phải có nghĩa. Tuần 15 –tiết 59: Văn bản: Con hổ có nghĩa I – Giới thiệu chung: II – đọc hiểu văn bản: 1 – Đọc, chú thích: 2 – Bố cục: 3 – Phân tích: Truyện thứ nhất: Con hổ trả nghĩa cho bà đỡ Trần. * Hổ trán trắng trả nghĩa: b. Truyện thứ hai: Con hổ trả nghĩa cho bác tiều Mỗ: + đem nai đến nhà bác + khi bác mất: đến trước mộ nhảy nhót, dụi đầu vào quan tài, chạy quanh quan tài vài vòng. -> Nhớ thương đau đớn + ngày giỗ lại đưa dê, lơn đến cửa nhà bác. -> Tấm lòng thủy chung bền vững của hổ với ân nhân. Tác giả có sự nâng cấp khi nói về cái nghĩa của hai con hổ – cách nhấn mạnh chủ đề tác phẩm. => Con người phải có nghĩa. * ý nghĩa: Lòng nhân ái của con người thể hiện ở tình thương yêu loài vật. Tình cảm thủy chung, ân nghĩa của con người. 4. Ghi nhớ: sgk 

File đính kèm:

  • pptBai giang Ngu Van 6.ppt