Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 80: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tiếp theo)

. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

II. LUYệN TẬP:

/ Bài 1: (SGK-Tr.28;29)

2/ Bài 2:(SGK-Tr.29)

/ Bài 3:(SGK-Tr.29)

4/ Bài 4:(SGK-Tr.29)

Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương

 

ppt18 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 7127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 80: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Giáo viên: Phạm Thanh Yên Trường: THCS CLC Dương Phúc Tư - Văn Lâm 1/ Bài 1:(SGK-Tr.28;29) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) I. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ II. LUYỆN TẬP: ?a- Lựa chọn các từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “Nhà tôi cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc lớn, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu , xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc “ (1……………..) gương bầu dục (2…………..) cong cong (3……….) (4……...) (5………….) lấp ló cổ kính xanh um (gương bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um) 1/ Bài 1:(SGK-Tr.28;29) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) I. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ II. LUYỆN TẬP: ?a- Lựa chọn các từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “Nhà tôi cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc lớn, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu , xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc “ (1……………..) (2…………..) (3……….) (4……...) (5………….) (gương bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um) 1/ Bài 1:(SGK-Tr.28;29) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) I. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ II. LUYỆN TẬP: ?a- Lựa chọn các từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “Nhà tôi cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc lớn, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu , xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc “ (1……………..) (2…………..) (3……….) (4……...) (5………….) (gương bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um) 1/ Bài 1:(SGK-Tr.28;29) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) I. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ II. LUYỆN TẬP: ?a- Lựa chọn các từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “Nhà tôi cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc lớn, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu , xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc “ (1……………..) gương bầu dục (2…………..) cong cong (3……….) (4……...) (5………….) lấp ló cổ kính xanh um (gương bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um) 1/ Bài 1: Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) I. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ II. LUYỆN TẬP: ?b- Trong đoạn văn miêu tả quang cảnh Hồ Gươm, tác giả đã quan sát, lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào? “Nhà tôi cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kinh, xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um” (Ngô Quân Miên) Đó là những đặc điểm nổi bật mà các hồ khác không có 1/ Bài 1: (SGK-Tr.28;29) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) I. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ II. LUYỆN TẬP: 2/ Bài 2:(SGK-Tr.29) “Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”. ?- Nội dung đoạn văn? Đoạn văn miêu tả chú Dế Mèn có thân hình đẹp, cường tráng nhưng tính tình ương bướng, kiêu căng ?- Tìm những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc để làm nổi bật điều đó! 1/ Bài 1: (SGK-Tr.28;29) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) I. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ II. LUYỆN TẬP: 2/ Bài 2:(SGK-Tr.29) 3/ Bài 3:(SGK-Tr.29) ?3- Em hãy quan sát (nhớ lại) và ghi chép lại những đặc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng em ở. Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào là nổi bật nhất? LƯU Ý: Chỉ nêu các hình ảnh tiêu biểu, nổi bật nhất, chú ý lí giải vì sao đó là những đặc điểm nổi bật. 1/ Bài 1: (SGK-Tr.28;29) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) I. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ II. LUYỆN TẬP: 2/ Bài 2:(SGK-Tr.29) 3/ Bài 3:(SGK-Tr.29) ?4- Nếu tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em thì em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh, sự vật sau đây với những gì? 4/ Bài 4:(SGK-Tr.29) Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) 1/ Bài 1: (SGK-Tr.28;29) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) I. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ II. LUYỆN TẬP: 2/ Bài 2:(SGK-Tr.29) 3/ Bài 3:(SGK-Tr.29) ?4- Nếu tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em thì em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh, sự vật sau đây với những gì? 4/ Bài 4:(SGK-Tr.29) Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương Như một mâm vàng/ quả cầu lửa khổng lồ,… Sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt của em bé sau một giấc ngủ dài/ như nửa quả cầu xanh, /lồng bàn khổng lồ, Như những bức tường thành cao vút/ những đoàn quân chỉnh tề/ khoác trên mình màu áo tươi mới,… Như báp úp/ cua kềnh,… Như những viên gạch/ bao diêm/ hình khối đa cạnh nhiều màu sắc ,… Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) I. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ: CỦNG CỐ Trăng khuya toả ánh sáng rực rỡ, chan hoà Mặt trăng to, tròn như chiếc mâm con A Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời B C D Trăng mờ mờ toả ánh sáng trắng vàng huyền ảo ?- So sánh liên tưởng nào không phù hợp để tả một đêm trăng rằm? 1/ Bài 1: (SGK-Tr.28;29) II. LUYỆN TẬP: 2/ Bài 2:(SGK-Tr.29) 3/ Bài 3:(SGK-Tr.29) 4/ Bài 4:(SGK-Tr.29) Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) I. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ: CỦNG CỐ ?- Vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả? 1/ Bài 1: (SGK-Tr.28;29) II. LUYỆN TẬP: 2/ Bài 2:(SGK-Tr.29) 3/ Bài 3:(SGK-Tr.29) 4/ Bài 4:(SGK-Tr.29) Làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng cần miêu tả Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp theo) I. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoàn thiện các bài tập trên lớp 2. Làm bài tập 5 (SGK-Tr.29) và các bài tập trong SBT 3. Chuẩn bị soạn bài: “Bức tranh của em gái tôi” 1/ Bài 1: (SGK-Tr.28;29) II. LUYỆN TẬP: 2/ Bài 2:(SGK-Tr.29) 3/ Bài 3:(SGK-Tr.29) 4/ Bài 4:(SGK-Tr.29) 

File đính kèm:

  • pptTiet 80 Quan sat tuong tuong so sanh va nhan xettrong van mieu ta TIEP THEO.ppt