Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 99 - Lượm (tiết 3)

Em cảm nhận được điều gì qua câu thơ “Lượm ơi, còn không?”

Câu thơ “Lượm ơi, còn không?” vừa đau đớn vừa ngỡ ngàng như không muốn tin Lượm không còn nữa.

Trong hai khổ thơ cuối, hình ảnh Lượm hiện lên như thế nào?

 

ppt46 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1885 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 99 - Lượm (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾT: 99 (TỐ HỮU) 1. Tác giả: Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành (1920-2002)quê ở Thừa Thiên-Huế. Nêu hiểu biết của em về tác giả? I. Giới thiệu tác giả-tác phẩm: Nhà thơ Tố Hữu và bài thơ cuối cùng 2.Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác năm 1949 Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? II. Tìm hiểu văn bản: Nghe đọc diễn cảm văn bản 1. Cấu trúc văn bản: Bài thơ được viết theothể thơ gì? Thể thơ năm chữ. Bố cục: Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Ba đoạn. Đoạn 1:Ba khổ thơ đầu Đoạn 2 : Năm khổ thơ tiếp theo Đoạn 3 : Còn lại Nội dung: Em hãy nêu nội dung chính của từng đoạn? Đoạn 1 : Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu. Đoạn 2: Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm. Đoạn 3: Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi. 2. Nội dung văn bản: a. Hình ảnh Lượm: Trang phục: Em có nhận xét gì về ttrang phục của Lượm? Giống như trang phục của các chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp. Chiếc mũ ca lô đội lệch thể hiện dáng vẻ hiên ngang, hiếu động của tuổi trẻ. Em hãy nhận xét về dáng điệu, cử chỉ, lời nói của Lượm? Dáng điệu: Nhỏ bé nhưng tinh nghịch Cử chỉ: Rất nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời. Lời nói: Tự nhiên, chân thật. Nhịp thơ và nghệ thuật dùng từ trong đoạn thơ thứ nhất có tác dụng gì? Nhịp thơ nhanh, dùng nhiều từ láy thể hiện hình ảnh Lượm- Chú bé liên lạc hồn, yêu đời. b. Cảm xúc của tác giả: Nhận xét của em về cách ngắt nhịp câu thơ “ Ra thế, Lượm ơi”? Tác dụng của nghệ thuật đó? Câu thơ: “Ra thế, Lượm ơi” bị ngắt làm đôi như một tiếng nấc nghẹn ngào diễn tả sự đau xót của tác giả. Những câu thơ tiếp theo tác giả hình dung ra điều gì? Cũng như bao lần trước, Lượm dũng cảm, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ và Lượm đã anh dũng hy sinh. Hình dung ra cảnh tượng đau đớn đó, cảm xúc của tác giả như thế nào? Tác giả như chứng kiến cảnh tượng đau đớn đó và đã thốt lên “ Thôi rồi, Lượm ơi”. Tác giả có dừng lâu ở nỗi đau đó không ? Vì sao? Tác giả đã không dừng lâu ở nỗi đau vì Lượm hy sinh cao cả như thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương. c. Hình ảnh Lượm sống mãi: Em cảm nhận được điều gì qua câu thơ “Lượm ơi, còn không?” Câu thơ “Lượm ơi, còn không?” vừa đau đớn vừa ngỡ ngàng như không muốn tin Lượm không còn nữa. Trong hai khổ thơ cuối, hình ảnh Lượm hiện lên như thế nào? Tái hiện hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên như sự khẳng định Lượm vẫn sống mãi với quê hương đất nước. 3. Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập : Trình bày cảm nhận của em về nhân vật Lượm? MỘT SỐ HÌNH Ảnh ĐẸP CẢNH ®Ñp BIỂN MỘT SỐ CẢNH ĐẸP CỦA ĐÀ NẴNG 

File đính kèm:

  • pptVan 6 T99 Luom.ppt