Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tuần 7 - Em bé thông minh

Quan: há hốc mồm sửng sốt, không biết đối đáp ra sao – nghĩ: nhất định nhân tài ở đây – hỏi tên họ, quê quán, phi một mạch về tâu vua.

Nhân vật chính được giới thiệu xen kẽ trong quá trình nêu tình huống viên quan phát hiện nhân tài: đủ cả lai lịch, tuổi, việc làm, tính cách.

Cách mở truyện sáng tạo của văn tự sự.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tuần 7 - Em bé thông minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 7 tiết 25-26 văn bản Văn bản: Em bé thông minh (truyện cổ tích Việt Nam) I- Giới thiệu chung: - Truyện cổ tích về người thông minh, gần như không có yếu tố thần kì, được cấu tạo theo lối xâu chuỗi gồm những mẩu chuyện. Nhân vật chính trải qua một chuỗi thử thách, từ đó bộc lộ trí thông minh hơn người. iI- đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc-kể-chú thích: 2. Bố cục: Mở truyện:Vua sai quan đi tìm hiền tài giúp nước. Thân truyện: Em bé giải câu đố của quan, của vua và sứ thần. Kết truyện: Em bé trở thành trạng nguyên Văn bản: Em bé thông minh (truyện cổ tích Việt Nam) I- Giới thiệu chung: - Cách tìm người tài: ra câu đố oái oăm. iI- đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc-kể-chú thích: 2. Bố cục: 3. Phân tích: a. Vua sai quan đi tìm hiền tài giúp nước: - Dò la khắp nước-mất nhiều công -> chưa thấy người lỗi lạc. -> Cách tìm người tài giỏi của vua đã từng xuất hiện trong nhiều truyện -> Truyền thống coi trọng nhân tài của người Việt Nam đã có từ xa xưa. Nhân tài phải được phát hiện bằng cách giải những câu đố hóc búa. -> Cách mở truyện tự nhiên, hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc. Văn bản: Em bé thông minh (truyện cổ tích Việt Nam) I- Giới thiệu chung: - Hoàn cảnh: đi qua cánh đồng, 2 cha con đang làm ruộng. iI- đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc-kể-chú thích: 2. Bố cục: 3. Phân tích: a. Vua sai quan đi tìm hiền tài giúp nước: -> Hoàn cảnh bất ngờ, không có sự chuẩn bị. b. Em bé giải các câu đố: * Em bé giải câu đố của quan: - Câu đố: “Trâu một ngày cày được mấy đường”? => oái oăm - Cha ngẩn người, chưa biết trả lời. - Con hỏi vặn: “Ngựa một ngày đi được mấy bước?” -> Tình huống bất ngờ, lí thú. - Em bé thông minh nhanh trí, đối đáp như thần. - Em bé chủ động, tự tin, có bản lĩnh Văn bản: Em bé thông minh (truyện cổ tích Việt Nam) I- Giới thiệu chung: - Quan: há hốc mồm sửng sốt, không biết đối đáp ra sao – nghĩ: nhất định nhân tài ở đây – hỏi tên họ, quê quán, phi một mạch về tâu vua. iI- đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc-kể-chú thích: 2. Bố cục: 3. Phân tích: a. Vua sai quan đi tìm hiền tài giúp nước: b. Em bé giải các câu đố: * Em bé giải câu đố của quan: -> Nhân vật chính được giới thiệu xen kẽ trong quá trình nêu tình huống viên quan phát hiện nhân tài: đủ cả lai lịch, tuổi, việc làm, tính cách. -> Cách mở truyện sáng tạo của văn tự sự. Văn bản: Em bé thông minh (truyện cổ tích Việt Nam) I- Giới thiệu chung: - Câu đố: 3 thúng gạo nếp, 3 con trâu đực, nuôi 3 con đẻ thành 9 con trong 1 năm. iI- đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc-kể-chú thích: 2. Bố cục: 3. Phân tích: a. Vua sai quan đi tìm hiền tài giúp nước: b. Em bé giải các câu đố: * Em bé giải câu đố của vua: + Đối tượng: Cả làng. + Thời gian: 1 năm chuẩn bị. + Mức độ khó: Hơn nhiều, vì nó vô lí. - Cả làng tưng hửng, lo lắng, không hiểu, họp bàn... – không giải quyết được. - Em bé: giết thịt 2 con trâu, đồ 2 thúng gạo nếp, còn 1 trâu, 1 thúng gạo: phí tổn trẩy kinh. Văn bản: Em bé thông minh (truyện cổ tích Việt Nam) I- Giới thiệu chung: - Em bé giả vờ khóc để vua hỏi – Trả lời ngây ngô buộc vua phải giải thích. iI- đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc-kể-chú thích: 2. Bố cục: 3. Phân tích: a. Vua sai quan đi tìm hiền tài giúp nước: b. Em bé giải các câu đố: * Em bé giải câu đố của vua: - Câu giải thích của vua lại đưa vua vào bẫy, làm vua thán phục. Cách giải đố thông minh ở chỗ để vua tự nói ra cái vô lí trong câu đố của chính vua. -> Em bé đĩnh đạc, lễ phép, đúng mực. - Câu đố: 1 con chim sẻ -> 3 cỗ thức ăn. - Lời giải: 1 cái kim may -> 1 con dao. - > Em bé lại sử dụng ngón võ: “Gậy ông đập lưng ông”. Vua phục hẳn, ban thưởng. Văn bản: Em bé thông minh (truyện cổ tích Việt Nam) I- Giới thiệu chung: iI- đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc-kể-chú thích: 2. Bố cục: 3. Phân tích: a. Vua sai quan đi tìm hiền tài giúp nước: b. Em bé giải các câu đố: * Em bé giải câu đố của vua: * Em bé giải câu đố của sứ thần: - Hoàn cảnh đố: nước láng giềng lăm le chiếm bờ cõi – dò tìm nhân tài -> Hoàn cảnh nguy hiểm. - Nội dung câu đố: Xâu sợi chỉ qua đường ruột ốc. -> Câu đố có ý nghĩa chính trị ngoại giao. Giải được thì tự hào, có thể tránh được họa xâm lăng. Không giải được thì nhục quốc thể, nguy cơ chiến tranh. - Triều đình bó tay. - Em bé: vừa chơi, vừa đọc, vừa hát, giải đố dễ dàng. Văn bản: Em bé thông minh (truyện cổ tích Việt Nam) I- Giới thiệu chung: iI- đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc-kể-chú thích: 2. Bố cục: 3. Phân tích: a. Vua sai quan đi tìm hiền tài giúp nước: b. Em bé giải các câu đố: * Em bé giải câu đố của vua: * Em bé giải câu đố của sứ thần: - Biện pháp so sánh: + Lần 1: So sánh cậu bé với người cha. + Lần 2: So sánh cậu bé với cả làng. + Lần 3: So sánh cậu bé với vua. + Lần 4: So sánh cậu bé với triều đình. - Sự vật: đường cày, bước chân ngựa, trâu, gạo nếp, chim sẻ, con ốc vặn – rất gần gũi quen thuộc với người lao động. -> Sự thông minh đúc kết từ đời sống. -> Em bé tiêu biểu cho trí khôn và sự thông minh đúc kết từ đời sống lao động. Truyện đề cao kinh nghiệm đời sống. b. Kết truyện: -> Em bé được phong làm Trạng nguyên, xây dinh thự bên hoàng cung. Truyền thống coi trọng nhân tài của dân tộc. Văn bản: Em bé thông minh (truyện cổ tích Việt Nam) I- Giới thiệu chung: iI- đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc-kể-chú thích: 2. Bố cục: 3. Phân tích: a. Vua sai quan đi tìm hiền tài giúp nước: b. Em bé giải các câu đố: * Em bé giải câu đố của vua: * Em bé giải câu đố của sứ thần: b. Kết truyện: Truyền thống coi trọng nhân tài của dân tộc. 4. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK iiI- luyện tập: Kể diễn cảm truyện? Kể một chuyện về em bé thông minh mà em biết ? 

File đính kèm:

  • pptbai giang Ngu Van 6Em be thong minh.ppt