Bài giảng môn Sinh học - Bài 12 Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

Em hãy đọc thông tin sgk, trả lời các câu hỏi

Câu 1: Hãy nêu nguyên nhân dẫn tới gãy xương?

Câu 2: Vì sao nói nguy cơ gãy xương liên quan đến lứa tuổi?

Câu 3: Để bảo vệ xương khi tham gia giao thông em cần lưu ý những điểm gì?

Câu 4: Gặp người bị tai nạn gãy xương chúng ta có nên nắn lại chỗ gãy không? Vì sao?

Câu 5: Khi gặp người bị gãy xương nên cần thực hiện ngay các thao tác nào?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 12 Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 12 Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xươngI. Mục tiêu bài học Nêu được những nhân dẫn đến gãy xươngBiết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xươngBiết băng bó cố định khi bị gãy xương cẳng tay, xương chânPhương tiện dạy họcMỗi nhóm học sinh (4-5 em) có:Hai thanh nẹp dài 30-40cm, rộng 4-5 cm. nẹp bằng gỗ bào nhẵn,dày 0,6-1cmBốn cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2mét Bốn miếng vải sạch kích thước 20 x 40 cm hay gạc y tếKiểm tra sự chuẩn bị phương tiện1. Nội dung và cách tiến hànhEm hãy đọc thông tin sgk, trả lời các câu hỏi Câu 1: Hãy nêu nguyên nhân dẫn tới gãy xương?Câu 2: Vì sao nói nguy cơ gãy xương liên quan đến lứa tuổi?Câu 3: Để bảo vệ xương khi tham gia giao thông em cần lưu ý những điểm gì?Câu 4: Gặp người bị tai nạn gãy xương chúng ta có nên nắn lại chỗ gãy không? Vì sao?Câu 5: Khi gặp người bị gãy xương nên cần thực hiện ngay các thao tác nào?Đáp án 1 Nguyên nhân gãy xương tai nạn lao động, tai nạn giao thông & do ẩu đả...làm gãy xương2. Sự gãy xương liên quan đến lứa tuổi, ở người già có tỉ lệ cốt giao giảm nên xương xốp giòn dễ gãy hơn người trẻ3. Khi tham gia giao thông cần phải tuân theo luật giao thông, luôn luôn đi bên phải, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên ôtô xe máy, không vượt đèn đỏ, 4. Khi gặp người bị gãy xương không nên tự ý nắn xương . Vì điều ấy có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinhvà có thể làm rách cơ và da5. Cần thực hiện các thao tác: Đặt nạn nhân nằm yên,dùng gạc hay băng sạch, nhẹ nhàng lau sạch vết thương, tiến hành sơ cứuHoạt động thực hành băng bó khi người bị gãy xươngGiáo viên dùng hình 12 – 1 trình bày phương pháp sơ cứu người bị gãy xương :Bước 1: Đặt hai nẹp gỗ hay tre vào hai bên chỗ xương gãy, đồng thời lót nẹp bằng gạc hay vải sạchgấp dày ở các chỗ đầu xương Bước 2: Buộc định vị ở 2 bên đầu xương và 2 bên chỗ xương gãyBước 3: Dùng vải băng quấn chặt đoạn xương gãy, băng từ trong cổ tay raBước 4 Làm dây đeo cẳng tay vào cổTrong trường hợp băng bó cho người bị gãy chânVới xương chân băng cổ chân vào như hình vẽ 12-4Giáo viên làm mẫu trên một bạn giả định bị gãy xương GV Làm một lần trong điều kiện bình thườngLàm lại lần 2, vừa làm chậm vừa giải thích và lưu ý những chỗ khóLàm lại lần 3 trong điều kiện bình thườngHoạt động 3 : Tổ chức cho mỗi em thực hànhMỗi em thực hiẹn sơ cứu và băng bó cho một bạn giả định bị gãy xương tay, gãy xương chânGV quan sát các em làm chậm, làm không đúng cần hướng dẫn lại kịp thời hay uốn nắn các động tác khóThu hoạch Yêu cầu các em trình bày các bước sơ cứu và băng bó người bị gãy xươngCử đại diện báo cáo kết quả bằng thực hiện các thao tác thực hành Nhận xét đánh giá

File đính kèm:

  • ppttap_bang_bo_cho_nguoi_gay_xuong.ppt
Bài giảng liên quan