Bài giảng môn Sinh học - Bài 14: Trai sông

Giải thích cơ chế di chuyển của trai trong bùn theo chiều mũi tên

Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rảnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 14: Trai sông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ 	VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚPTỔ: HÓA – SINH GV: NGUYỄN THỊ THÚY HẰNGTrai Sông SòBạch Tuộc TRAI T¦îNGỐc Anh VũỐc VặnỐc SênNGÀNH THÂN MỀMCHƯƠNG 4Bài 18TRAI SÔNGTrai sông sống ở đâu? Có hình dạng như thế nào?Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO1. Vỏ trai Líp sõngLíp xà cừLíp ®¸ v«iĐỉnh vỏBản lề vỏĐuôi vỏĐầu vỏVòng tăng trưởng vỏ432CÊu t¹o váĐầu vỏ15Hình dạng ngoài321Hình dạng ngoàiĐầu vỏĐỉnh vỏBản lề vỏĐuôi vỏVòng tăng trưởng vỏKhíp b¶n lÒ váC¬ khÐp váB¶n lÒ®éng t¸c ®ãng®éng t¸c mëMài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?Vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở động vật khác nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét.I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO1. Vỏ trai Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Vỏ có 3 lớpLớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừĐÇu váĐØnh váB¶n lÒ váĐu«i váHình dạng vỏB¶n lÒKhíp b¶n lÒ váC¬ khÐp vá®ãngMëĐể mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm gì?C¬ khÐp vá tr­ícChç b¸m c¬ khÐp vá sauVáèng tho¸tMangèng hótCh©nTh©nLç miÖngTÊm miÖng¸o traiCÊu t¹o c¬ thÓ trai- Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.- Giữa: Tấm mang.- Trong: Thân trai, chân trai, lỗ miệng, tấm miệng. 1. Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?2. Trai tự bảo vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp cách tự vệ đó? Đọc thông tin sgk và quan sát tranhCÊu t¹o c¬ thÓ traiThảo luận (3ph) trả lời câu hỏi:Cơ thể trai gồm:Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ lại. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể chúng.2. Cơ thể traiC¬ khÐp vá tr­ícChç b¸m c¬ khÐp vá sauVáèng tho¸tMangèng hótCh©nTh©nLç miÖngTÊm miÖng¸o trai2. Cơ thể traiCơ thể trai gồm:- Ngoài:Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.- Giữa:Tấm mang.- Trong:Thân trai, chân trai, lỗ miệng, tấm miệng. Hướng di chuyểnỐng thoát nướcỐng hút nướcH18.4. Trai di chuyển và dinh dưỡngTrai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rảnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.Giải thích cơ chế di chuyển của trai trong bùn theo chiều mũi tênII. DI CHUYỂNII/ DI CHUYỂNTrai di chuyển như thế nào?Chân trai hình rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ di chuyểnHướng di chuyểnỐng thoát nướcỐng hút nướcIII/ DINH DƯỠNGC¬ khÐp vá tr­ícChç b¸m c¬ khÐp vá sauVáèng tho¸tMangèng hótCh©nTh©nLç miÖngTÊm miÖng¸o traiTrai di chuyển và dinh dưỡngCấu tạo cơ thể traièng hót n­ícèng tho¸t n­ícH­íng di chuyÓnĐọc thông tin, quan sát h18.3,4, thảo luận (2 ph) để trả lời câu hỏi:1. Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng trai và mang trai?2. Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động)?Nước qua ống hút, đem thức ăn đến miệng trai và ôxi đến mang trai.Kiểu dinh dưỡng ở trai như thế gọi là dinh dưỡng thụ động.Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước.III/ DINH DƯỠNG- Dinh dưỡng thụ động - Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ. - Hô hấp bằng mang.IV. SINH SẢNTrai s«ngTrai ®ùcTrøngTheo dßng n­ícTrøng ®· thô tinh B¸m vµo da vµ mang c¸1234Tinh trïngTrai c¸iÊu trïngTrai con (ë bïn)Nghiªn cøu th«ng tin sgk tìm tõ thÝch hîp ®iÒn vµo vÞ trÝ t­¬ng øng víi c¸c sè trong s¬ ®å sau?IV. SINH SẢNNhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi mưa, nước ngập cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao.Đọc thông tin sgk, thảo luận 2 ph trả lời câu hỏi:1. Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp tăng lượng oxi và giúp phát tán nòi giống Trứng phát triển trong mang trai mẹ  được bảo vệ và tăng lượng ôxi.2. Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?IV. SINH SẢN- Cơ thể trai phân tính- Thụ tinh ngoài.- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.NGÀNH THÂN MỀMTRAI SÔNGCHƯƠNG 4I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠOII/ DI CHUYỂNIII/ DINH DƯỠNGIV/ SINH SẢN1. Vỏ trai: 2. Cơ thể traiVỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng . Vỏ có 3 lớp: 	Lớp sừng 	 Lớp đá vôi Lớp xà cừGồm: - Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước. Chân trai hình rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ di chuyển- Dinh dưỡng thụ động- Thụ tinh ngoài.- Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.- Hô hấp bằng mang.- Giữa: Tấm mang.- Trong: Thân trai, chân rìu, lỗ miệng, tấm miệng.- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.- Cơ thể trai phân tính.Những câu dưới đây là đúng hay sai? Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống.1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.5. Trai lưỡng tính.ĐSĐSĐ- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.- Đọc mục “Em có biết”.- Xem tiếp bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC. Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của ngành thân mềm. Tìm hiểu tập tính của ốc sên và mực.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

File đính kèm:

  • pptTiet_32_Trai_song.ppt
Bài giảng liên quan