Bài giảng môn Sinh học - Bài 19: Giảm phân

.Giảm phân là hình thức phân bào xẩy ra ở tế bào sinh dục chín

. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ có một lần NST nhân đôi

.Từ 1tế bào mẹ qua giảm phân cho 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 19: Giảm phân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 19 : GIẢM PHÂNPhạm Đức Quỳnh TTDGTX Tiền Hải Thái Bình* Quá trình giảm phân:.Giảm phân là hình thức phân bào xẩy ra ở tế bào sinh dục chín. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ có một lần NST nhân đôi.Từ 1tế bào mẹ qua giảm phân cho 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửaBài 19 : GIẢM PHÂNHãy quan sát sơ đồ sau và cho biết quá trình giảm phân có đặc điểm gì?KÌ CUỐI 1KÌ SAU 1KÌ ĐẦU 1KÌ GIỮA 1I. Giảm phân 1:Hãy quan sát hình và tìm hiểu diễn biến của NST ở mỗi kỳ?I. Giảm phân 1:Gồm có 4 kì:- Trước khi đi vào giảm phân các NST nhân đôi thành NST kép.- Kì đầu 1- Kì giữa 1- Kì sau 1- Kì cuối 11. Kì đầu 1:- NST kép bắt đôi nhau theo từng cặp tương đồng, các NST dần dần co xoắn lại- Các NST kép đẩy nhau ra từ phía tâm động- Trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có thể có trao đổi các đoạn crômatic cho nhau. - Màng và nhân con biến mất, thoi vô sắc hình thành2. Kì giữa 1:- NST tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo.- Thoi vô sắc từ hai cực tế bào đính vào một phía của mỗi NST kép.3. Kì sau 1:- Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển theo tơ vô sắc về một cực của tế bào4. Kì cuối 1:- NST kép dần dần tháo xoắn- Màng và nhân con dần xuất hiện- Thoi vô sắc tiêu biến- Tế bào chất phân chia cho ra hai tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nữaII. GIẢM PHÂN 2KÌ CUỐI 2KÌ SAU 2KÌ GIỮA 2KÌ ĐẦU 2II. Giảm phân 2:Gồm có 4 kì:- Kì đầu 2- Kì giữa 2- Kì sau 2- Kì cuối 2Sau khi kết thúc giảm phân 1 tế bào tiếp tục đi vào giảm phân 2 mà không nhân đôi NST.1. Kì đầu 2:- NST đóng xoắn cực đại- Màng và nhân con biến mất- Thoi vô sắc xuất hiện2. Kì giữa 2:NST kép tập trung 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.Thoi vô sắc dính vào 2 phía của NST kép3. Kì sau 2:- NST tách nhau tại tâm động trượt trên thoi vô sắc về hai cực tế bào.4. Kì cuối 2:- NST dãn xoắn- Màng nhân và nhân con xuất hiện, màng tế bào hình thành- Kết quả: Từ 1 tế bào có bộ NST 2n qua phân chia giảm phân cho ra 4 tế bào có n NST đơn . * Quá trình giảm phân tạo giao tử- Các cơ thể đực( động vật) 4 tế bào con tạo thành 4 tinh trùng và đều có khả năng thụ tinh.- Các cơ thể cái( động vật) sau 2 lần giảm phân tạo ra 4 tế bào con nhưng chỉ tạo thành 1 trứng có khả năng thụ tinh còn 3 TB khác (thể cực) không có khả năng thụ tinh(tiêu biến).III. Ý nghĩa:- Nhê qu¸ tr×nh gi¶m ph©n giao tö ®­îc mang bé NST ®¬n béi ®­îc h×nh thµnh, qua thô tinh phôc håi l¹i bé NST l­ìng béi cña loµi- Sự phân ly độc lập của các NST( và trao đổi đoạn) tạo nên rất nhiều loại giao tử. - Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho từng loài.Quá trìng giảm phân có ý nghĩa gi?- Qua thụ tinh tạo ra nhiều tổ hợp gen mới gây nên các biến dị tổ hợp Sinh giới đa dạng và có khả năng thích nghi cao, là nguồn nguyên liệu cho QT chọn lọc tự nhiênSƠ ĐỒ MINH HỌA SỰ SINH TINH VÀ SINH TRỨNG Ở ĐỘNG VẦTCác kỳ Nguyên phân Giảm phânGiảm phân 1Giảm phân 2Kì trung gianKì đâùKì giữaKì sauKì cuốiKết quảĐặc điểmBài tập về nhà: so sámh nguyên phân và giảm phân theo bảng sau

File đính kèm:

  • pptSH10_Bai_19_Pham_Duc_Quynh_TTGDTX_Tien_Hai.ppt
Bài giảng liên quan