Bài giảng môn Sinh học - Bài 22: Ôn tập chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật

+ Cơ thể ĐV trao đổi chất với môi trường sống: Cơ thể lấy chất dinh dưỡng,oxi,thải cacbonic và chất thải.

Mối liên quan về chức năng giữa các hệ cơ quan với nhau và chuyển hóa nội bào:Hệ tiêu hóa và hô hấp lấy dinh dưỡng và oxi đưa vào hệ tuần hoàn.Hệ tuần hoàn vận chuyển dinh dưỡng,oxi đến từng tế bào. Dinh dưỡng và oxi tham gia chuyển hóa nội bào tạo chất thải và CO2 .Hệ tuần hoàn chuyển chất thải tới thận, CO2 tới phổi và thải ra ngoài.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 22: Ôn tập chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 22:Ôn tập chương I Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vậtGiáo viên: Nguyễn Trung HậuĐơn vị : TTGDTX2 Tỉnh Lạng SơnSinh học 11 A. Hệ thống kiến thức cơ bản:Chuyển hóa VC và NL ở động vậtQuá trình tiêu hóaTuần hoàn máuQuá trình hô hấpCân bằng nội môiI.Tiêu hóa ở động vậtSo sánh quá trình tiêu hóa ở 1 số nhóm động vậtNhóm ĐVChỉ tiêuĐại diệnHình thức tiêu hóa (Nội bào,ngoại bào)Diễn biến quá trình tiêu hóaCác gđ của quá trình Tiêu hóaĐV chưa có cơ quan tiêu hóaĐV có túi tiêu hóaĐV có ống tiêu hóaĐV nguyên sinh( Amip,trùng giày,...)Nội bàoThức ăn không bào tiêu hóa chất dd đơn giản được hấp thụ,chất bã được thải ra ngoài nhờ xuất bào.Chỉ có tiêu hóa hóa họcRuột khoang(sứa, thủy tức,...), giun dẹpVừa ngoại bào,vừa nội bàoChỉ có tiêu hóa hóa họcThức ăn túi tiêu hóa các mảnh nhỏ tế bào thực bào chất dd đơn giản được hấp thụ,chất bã thải ra ngoàiĐa số ĐV có XS,1 số ĐVKXS Như giun đất,...Ngoại bàoThức ăn được nghiền,co bóp,nhào trộn phần tửnhỏ. được thấm dịch vị các chất HC đơn giản được hấp thụ,chất bã được thải ra ngoài.Có cả tiêu hóa cơ học và hóa họcSo sánh quá trình hô hấp ở 1 số nhóm động vậtII.Hô hấp ở động vậtChỉ tiêuHình thức hô hấpHô hấp qua bề mặt cơ thểHô hấp bằng Hệ thống ống khíHô hấp bằng mangHô hấp bằng phổiĐại diệnCấu tạo bề mặtTrao đổi khíCơ chế trao đổi khíĐV đơn bào hoặc đa bào bậc thấp như ruột khoang,giun dẹp,...Màng tế bào hoặc lớp da của cơ thểO2 và CO2 khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào hay qua da.Chân khớp trên cạn như châu chấu,rết,cuốn chiếu,...Gồm lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần tới tận từng tế bàoO2 và CO2 được trao đổitrực tiếp ở từng tế bàocủa cơ thểCá,thân mềm,chân khớp ở nước( tôm,cua,...)Mang gồm nhiều cung mang,cung mang gồm nhiều phiến mang.O2 khuếch tán từ nước vào mao mạch mang,CO2 đượckhuếch tán từ máu vào nước qua mao mạch mang.Động vật trên cạnnhư lưỡng cư,bò sát,chim,thú.Phổi được cấu tạo từ nhiều phế nang,trên phế nang chứa hệ thống mao mạch dày đặc.O2 và CO2 khuếch tán qua các mao mạch trên các phế nang của phổi.III.Tuần hoàn máuSo sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kínChỉ tiêuSo sánhĐặc điểmĐại diệnHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kín+ Hệ mạch: hở ( Không có mao mạch )+Áp lực và tốc độ máu:áp lực máuthấp,tốc độ máu chảy chậm.+ Hệ mạch: Kín ( có mao mạch )+ Áp lực và tốc độ máu:Tb hoặc cao,tốc độ máu chảy nhanh.+ Hành trình của máu:Máu từ tim động mạch mao mạchtĩnh mạch tim.+ Hành trình của máu:Máu từ tim động mạch khoang cơ thể,trao đổi chất với các tế bào tĩnh mạch về timĐa số ĐV thân mềm và chân khớpMực ống,bạch tuộc,chân đầu,ĐV có xương sống.B.Các nội dung câu hỏi SGK trang 95-96Mục III.Tiêu hóa ở động vật ( Về nhà ) Mục IV:Hô hấp ở Động vật ( Về nhà ) Mục V. Hệ tuần hoàn ở Động vật+ Cơ thể ĐV trao đổi chất với môi trường sống: Cơ thể lấy chất dinh dưỡng,oxi,thải cacbonic và chất thải.+ Mối liên quan về chức năng giữa các hệ cơ quan với nhau và chuyển hóa nội bào:Hệ tiêu hóa và hô hấp lấy dinh dưỡng và oxi đưa vào hệ tuần hoàn.Hệ tuần hoàn vận chuyển dinh dưỡng,oxi đến từng tế bào. Dinh dưỡng và oxi tham gia chuyển hóa nội bào tạo chất thải và CO2 .Hệ tuần hoàn chuyển chất thải tới thận, CO2 tới phổi và thải ra ngoài.Mục VI. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi ( Về nhà )? Cơ quan hô hấp ở nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất ?A phổi của động vật có vú .B phổi và da của ếch nhái.C. phổi của bò sát .D da của giun đất ? động vật có các hình thức hô hấp chủ yếu nào ?A hô hấp qua bề mặt cơ thể, hô hấp bằng mang.B hô hấp bằng hệ thống ống khí.C hô hấp bằng phổi.D cả A,B và C. ADC.Hệ thống câu hỏi.? Máu của nhóm động vật nào sau đây là máu pha?A. Cá xương,chim,thú.B.Cá sấu,chim,thúC. Lưỡng cư,chim,thú.D. Cá sụn,chim,thú.B? Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim?A. Do tim có khả năng phát nhịp.B. Tim có đủ máu và dưỡng khí.C. Hệ dẫn truyền timD. Tim có khả năng phát xung điện.? Nguyên nhân làm cho các ĐV có kích thước nhỏ có số nhịp tim/phút lớn:A. Tỉ lệ S/V nhỏB.Tỉ lệ S/V lớnC. Trao đổi chất mạnh.D. Tỉ lệ S/V biến đổi.CB? Huyết áp trong hệ mạch biến đổi như thế nào?A.Tăng dần từ động mạch,tĩnh mạch,mao mạchB.Giảm dần từ động mạch,mao mạch,tĩnh mạch.C. Không đổi.D. Tùy thuộc loài.? Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ......... với tổng tiết diện mạch .A.ThuậnB.NghịchC.Không đổiD.Tùy loài BB?Huyết áp tối đa và tối thiểu lần lượt tương ứng với:A. Tim co và mạch coB.Tim giãn và mạch dãnC. Tim co và tim dãn.D. Mạch co và mạch dãn.? Vận tốc máu trong hệ mạch giảm dần theo thứ tự:A.Tĩnh mạch,động mạch,mao mạchB.Động mạch,mao mạch,tĩnh mạch.C.Động mạch,tĩnh mạch,mao mạch.D.Mao mạch,động mạch,tĩnh mạch.ccKÝch thÝchABCD? Thứ tự chú thích cho các chữ A,B,C,D trong sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:A. BP tiếp nhận , BP thực hiện , BP điều khiển , Liên hệ ngượcB. BP điều khiển, Liên hệ ngược, BP tiếp nhận, BP thực hiện.C. BP tiếp nhận, BP thực hiện, Liên hệ ngược, BP điều khiển.D. BP tiếp nhận, BP điều khiển, BP thực hiện, Liên hệ ngượcD? Ghép các ý ở cột I sao cho tương ứng cột IIIII1.Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao2.Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm3.Sau bữa ăn,nồng độ Glucozơ trong máu tăng cao4.xa bữa ăn,nồng độ Glucozơtrong máu giảma. Thận tăng cường thải nướcb.Tuyến tụy tiết Insulinc. Tuyến tụy tiết hoocmon Glucagond. Thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu.e. Tuyến giáp tiết hoocmon Tiroxin7654321thuchienglucagonphoivathanbi cacbonatinsulinapsuattebaocanbangGiải ô chữC©u 1 : Cã 10 ch÷ c¸iCác cơ quan đóng vai trò quan trọng trong điều hòa pH nội môi?C©u 2 : Cã 10 ch÷ c¸iMột trong những hệ đệm duy trì sự ổn định của pH nội môi?C©u 3 : Cã 7 ch÷ c¸i Tên hoocmon chuyển hóa Glucozo thành Glicogen?C©u 4 : Cã 8 ch÷ c¸iTên hoocmon chuyển hóa Glicogen thành Glucozo?C©u 5 : Cã 5 ch÷ c¸iMôi trường trong là môi trường bao quanh...C©u 6 : Cã 8 ch÷ c¸i Bộ phận thứ 3 trong sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi?C©u 7 : Cã 6 ch÷ c¸iGan và thận điều hòa...trong cân bằng nội môi?? Các enzym tiêu hóa trong túi tiêu hóa có nguồn gốc từ đâu?A. Từ các tế bào biểu bì của cơ thể B.Từ tế bào tuyến trên thành túi tiêu hóa.C. Từ tế bào cơ xiên.D. Từ tế bào cơ vòngB? Enzym tiêu hóa thức ăn ở ĐV đơn bào được tiết ra từ:A. Không bào tiêu hóaB. Không bào co bópC.LizoxomD. Peroxixomc? : Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóaA Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.B Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngòai cơ thể.C Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượngD Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ đượcDĐiểm khác nhau cơ bản về tiêu hóa thức ăn giữa thú ăn thịt và ăn thực vât? Bộ phậnThú ăn thịtThú ăn thực vậtRuộtManh tràng- Răng cửa:hình nêm- Răng nanh:nhọn,dài- Răng trước hàm: Lớn- Răng hàm:nhỏ- Răng cửa,răng nanh:- Răng trước hàm,răng hàm: Giống nhauLớn,nhiều gờ cứngDạ dày đơn, to- Động vật nhai lại có 4 ngăn.các ĐV khác dạ dày đơn to- Ruột non:ngắn- Ruột giàngắn- Ruột non:- Ruột giàdàilớnManh tràng:nhỏManh tràngrất phát triểnC.Hệ thống câu hỏi.RăngDạ dàyNót xoang nhÜNót nhÜ thÊtBã HisM¹ng Pu«ckinHệ dẫn truyền timThú ăn thực vậtThú ăn thịtThú ăn thịt Thú ăn thực vậtLiªn hÖ ng­îcBé phËn tiÕp nhËn kÝch thÝchBé phËn ®iÒu khiÓnBé phËn thùc hiÖnKÝch thÝchCảm ơn sự ủng hộ của các Thày Cô và các Em

File đính kèm:

  • ppton_tap_chuong_1_chuyen_hoa_vc_va_nl.ppt
Bài giảng liên quan