Bài giảng môn Sinh học - Bài 23 - Tiết 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

I.Thể dị bội:

Dị bội thể: là hiện tượng biến đổi số lượng ở một hoặc một số cặp NST.

Thể dị bội: là cơ thể mang dị bội thể, hay đó là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 23 - Tiết 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Bình NgọcTiết 24: Đột biến số lượng NST (tiết 1)SINH HỌC 9ÑAÙP AÙNCaâu 1:KIEÅM TRA BAØI CŨĐột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến.-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. ÑAÙP AÙNCaâu 2:KIEÅM TRA BAØI CŨ Nguyeân nhaân nào gây ra sự biến đổi NST?-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.-Nguyên hân: do tác nhân vật lý , hóa học phá vỡ cấu trúc NST.ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂBaøi 23Tieát 24Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng gây ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NSTĐột biến gen, đột biến cấu trúc NSTĐột biến gen, đột biến cấu trúc NSTĐột biến số lượng NSTTiết 25 - Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIẼM SẮC THỂI.Thể dị bội:Quan sát hình sau -> Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: 5 phútNội dungQuả cây số IQuả II-XIIIDạngSố lượng NSTKích thướcHình dạng gaiDạng quảNhận xét về sự khác nhau (hình dạng quả, kích thước) quả cà độc dược số I (bình thường) so với quả II – XIII (dị bội thể).2n24Bình thườngBình thườngBầu dục2n +1, 2n -125, 23Không bình thườngKhông bình thườngBầu dục hoặc hình trònTiết 25 - Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIẼM SẮC THỂI.Thể dị bội:Hiện tượng dị bội thể là gì? Dị bội thể: là hiện tượng biến đổi số lượng ở một hoặc một số cặp NST. Có dạng: + Thêm 1 NST -> thể tam nhiễm (2n +1) + Mất 1 NST -> Thể một nhiễm (2n -1) + Mất 2 NST -> Thể không nhiễm (2n – 2)Thể dị bội là gì?- Thể dị bội: là cơ thể mang dị bội thể, hay đó là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. Có những dạng đột biến thể dị bội nào thường gặp?Tiết 25 - Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIẼM SẮC THỂI.Thể dị bội:II. Sự phát sinh thể dị bội:Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n+1) và (2n-1)NST.Thể 2n +1Thể 2n - 1Hợp tửGTPTế bào sinh giao tử:(Bố hoặc mẹ)(Mẹ hoặc bố)Giải thích sự hình thành thể dị bội có (2n+1) và (2n-1)NST?Tiết 25 - Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIẼM SẮC THỂI.Thể dị bội:II. Sự phát sinh thể dị bội: - Trong giảm phân có cặp NST tương đồng không phân li, tạo thành 1 giao tử có 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào.Đột biến số lượng NSTDưa hấu tam bộiNho tam bộiNgười có 3 NST 21Tật thừa ngón do thừa 1 NST ở cặp 13,14,15Tiết 24 - Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIẼM SẮC THỂI.Thể dị bội:II. Sự phát sinh thể dị bội: - Trong giảm phân có cặp NST tương đồng không phân li, tạo thành 1 giao tử có 2 NST (n+1) và 1 giao tử không mang NST nào(n-1).- Sự kết hợp giữa một giao tử bình thường (n) với một giao tử không bình thường (n+1) hoặc (n-1) sẽ cho thể dị bội 2n+1 (thể tam nhiễm) hoặc 2n-1 (thể một nhiễm)Nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể?Tác hại: gây biến đổi về hình thái ở sinh vật và người.VD: Bệnh đao, bệnh tơc-nơ ở người.Củng cố1. Đọc tóm tắt nội dung bài trong khung màu hồng.2. Sự biến đổi NST ở cặp NST thường Thấy những dạng nào?3. Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST là (2n + 1) và ( 2n - 1)?4. Hậu quả của hiện tượng dị bội thể?Dặn dò:- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK- Xem trước bài 24: Đột biến số lượng NST (tiếp theo). Trả lời 2 câu hỏi:Thể đa bội là gì?Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thể đa bội?

File đính kèm:

  • pptTiet_24_DB_so_luong_NST.ppt
Bài giảng liên quan