Bài giảng môn Sinh học - Bài 26: Sự sinh trưởng của vi sinh vật

 

Mục tiêu:

Học xong bài này, học sinh cần:

 _ Trình bày được khái niệm về sinh trưởng ở vi sinh vật

 _ Phát biểu khái niệm về thời gian thế hệ, trình bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ tế bào (g)

 _ Nêu được 4 pha sinh trưởng cơ bản của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục và đặc điểm của từng pha

 _ Trình bày được nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 26: Sự sinh trưởng của vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy cô đến với hội giảng giáo viên giỏi năm học 2007-2008 Trường THPT Tây Tiền Hải Kiểm tra bài cũ1. Sản phẩm nào sau đây không phải là ứng dụng của quá trình phân giải các chất ở VSV?	A. Làm nước mắm, nước chấm	B. Sản xuất mì chính	C. Trồng nấm ăn	D. Sản xuất rượu, bia2. ở VSV, lipit được tổng hợp từ:	A. Axit béo và Prôtêin	B. Axit béo và Polysaccarit	C. Axit béo và Glyxerol	D. Glyxerol và Prôtêin3. Chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của quá trình lên men etylic?	A. Glucozơ	B. Axit lactic	C. Rượu etylic	D. Axit amin4. Quá trình tổng hợp Polysaccarit được khởi đầu bằng:	A. Prôtêin B. ADN	C. ARN D. ADP-glucozơ5. Hợp chất tại vị trí có dấu ? sau đây là:	(glucozơ)n + ADP-glucozơ (glucozơ)n+1 + ?	A. Prôtêin	B. Lipit	C. Kitin	D. ADP6. Để phân giải Prôtêin, VSV cần tiết ra emzim:	A. Nuclêaza	B. Prôtêaza	C. Xenlulaza	D. LipazaChương ii: sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vậtBài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vậtGV: Lê Thị Đào – THPT Tây Tiền HảiMục tiêu:Học xong bài này, học sinh cần: _ Trình bày được khái niệm về sinh trưởng ở vi sinh vật _ Phát biểu khái niệm về thời gian thế hệ, trình bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ tế bào (g) _ Nêu được 4 pha sinh trưởng cơ bản của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục và đặc điểm của từng pha _ Trình bày được nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tụcBài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vậtI. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm: Sự sinh trưởng của VSV: Tăng sinh khối các thành phần của tế bào 	Sự phân chia tế bào Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể VSV.(Sinh trưởng của VSV gắn với phân bào tạo nên cơ thể mới)Bài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vật_Đọc SGK bài 25 trang 99, quan sát các đoạn phim (1)(2)(3) và cho biết thế nào là sự sinh trưởng của cơ thể VSV?I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm:	 2. Thời gian thế hệ : _ Nghiên cứu SGK và cho biết thời gian thế hệ là gì? Cho ví dụ.Bài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vậtI. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm:	 2. Thời gian thế hệ :Bài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vậtThời gian thế hệ (g) Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chiaĐối với quần thể sinh vật, thời gian thế hệ là khoảng thời gian cần để số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi (từ No2 No)? Thời gian thế hệ ở các loài VSV phụ thuộc vào những yếu tố nào?! g phụ thuộc vào: loài, điều kiện nuôi cấyVD: Vi khuẩn lao g = 1000 (ph) Trùng đế giày g = 24 (h) Trực khuẩn cỏ khô g = 26 (ph)Ví dụ: Vi khuẩn E-coli cứ 20 phút tế bào phân chia 1 lầnI. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm:	 2. Thời gian thế hệ : ? Trả lời lệnh trang 99 và khái quát vào bảng sau:Bài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vật Ví dụ sự phân chia của vi khuẩn E. côli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút lại phân đôi 1 lần.Thời gian (phút)Số lần phân chia 2nSố tb của quần thể0204060I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm:	 2. Thời gian thế hệ : ! Sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào trong quần thể sẽ tăng gấp đôi. Số lượng tế bào sau 2 giờ là 2 x 10 Bài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vật6 5Thời gian (p)Số lần phân chiaSố tế bào tạo ra từ 1 vi khuẩn Số TB của QT có No cá thể020406080......0No x 2 432116 = 248 = 234 = 222 = 211 = 2 Ví dụ sự phân chia của vi khuẩn E. côli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút lại phân đôi 1 lần.n( số lần mỗi TB phân đôi) Số TB hình thành của 1 TB là : 2nNox 2nT( thời gian). N0(số TB ban đầu)00No x 21No x 22No x 23No x 24I. Khái niệm sinh trưởngII. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn	1. Nuôi cấy không liên tục	a. Môi trường nuôi cấy không liên tụcBài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vật? Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?Môi trường _ Không được bổ sung chất dinh dưỡng mới_ Không lấy đi sản phẩm chuyển hoá vật chấtI. Khái niệm sinh trưởngII. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn	1. Nuôi cấy không liên tục	a. Môi trường nuôi cấy không liên tục	b. Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục ? Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra qua những pha nào? Quan sát đồ thị, thảo luận, hoàn thành phiếu học tập.Bài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vậtCác pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩnĐặc điểm của từng phaPha tiềm phát? Số lượng tế bào trong quần thể ở mỗi pha như thế nào? Vì sao?Pha luỹ thừaPha cân bằngPha suy vongThời gian Log số lượng tế bàoPha luỹ thừaPha cân bằngPha suy vongThời gian ?- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.- Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.- Enzim cảm ứng được hình thành.?-Vi khuẩn bắt đầu phân chia, sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào tăng rất nhanh theo luỹ thừa và đạt đến cực đại?-Số lượng tế bào duy trì ở mức cực đại, không đổi theo thời gian vì số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi-Số tế bào trong quần thể giảm dần do tế bào bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng bị cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ nhiều?Pha tiềm phátLog số lượng tế bàoLog số lượng tế bàoPha tiềm phátPha luỹ thừaPha cân bằngPha suy vongThời gian Để thu được số lượng VSV tối đa thì nên dừng ở pha nào ? Để không xảy ra pha suy vong của quần thể VK thì phải làm gì???I. Khái niệm sinh trưởngII. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn	1. Nuôi cấy không liên tục	2. Nuôi cấy liên tục	a. Môi trường nuôi cấy liên tục	Bài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vật? Thế nào là môi trường nuôi cấy liên tục?! Là môi trường bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy  điều kiện môi trường duy trì ổn địnhI. Khái niệm sinh trưởngII. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn	1. Nuôi cấy không liên tục	2. Nuôi cấy liên tục	a. Môi trường nuôi cấy liên tục	b. Đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục	 ! _Quần thể vi khuẩn sinh tưởng liên tục và ở pha luỹ thừa trong một thời gian dài _Mật độ vi khuẩn tương đối ổn địnhBài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vật? Trong môi trường nuôi cấy liên tục, số lượng cá thể vi khuẩn trong quần thể như thế nào? Vì sao?I. Khái niệm sinh trưởngII. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn	1. Nuôi cấy không liên tục	2. Nuôi cấy liên tục	a. Môi trường nuôi cấy liên tục	b. Đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tụcBài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vật ? Dựa trên nguyên tắc của nuôi cấy liên tục và đặc điểm sinh trưởng tổng hợp các chất của VSV, con người đã khai thác VSV phục vụ vào đời sống sản xuất như thế nào?I. Khái niệm sinh trưởngII. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn	1. Nuôi cấy không liên tục	2. Nuôi cấy liên tục	a. Môi trường nuôi cấy liên tục	b. Đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục Bài 26. sự sinh trưởng của vi sinh vật! Tạo môi trường nuôi cấy liên tục cho VSV sinh trưởng góp phần sản xuất sinh khối để thu nhận Prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoócmônCủng cốChỉ tiêu so sánhNuôi cấy không liên tụcNuôi cấy liên tụcBổ sung chất DD.Lấy đi các chất thảiCác pha sinh trưởng KhôngKhôngCóCó4 phaKhông có pha tiềm phát và pha suy vongĐiểm khác nhau giữa nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục? Tại sao nói dạ dầy, ruột ở người là một hệ thống nuôi liên tục đối với VSV. ! Dạ dầy, ruột thường xuyên được bổ sung thức ăn, và cũng thường xuyên phải thải ra ngoài những sản phẩm chuyển hoá vật chất cùng với các vi sinh vật.Củng cốCâu hỏi trắc nghiệmCâu 1. Trong môi trường nuôi cấy không liên tục ,quá trình sinh trưởng của vi sinh vật gồm có:	a. 2 pha	b. 3 pha	c. 4 pha	d.5 phaCâu 2. Biểu hiện của vi sinh vật trong pha tiềm phát là:	a. Sinh trưởng mạnh	b. Bị chết đi 	c. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy	d. Cả 3 biểu hiện trênCâu 3. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất trong môi trường nuôi cấy vào pha:	a. Tiềm phát	b. Luỹ thừa	c. Cân bằng	 	d.Suy vong Câu 4. Sau 2 giờ được nuôi cấy trong điều kiện bình thường, từ 1 tế bào vi khuẩn E.coli sẽ hình thành số tế bào là:	a. 64	b. 32	c. 16	d. 4cCBAXin chân thành cảm ơn các thầy cô Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc 

File đính kèm:

  • pptsinh_hoc.ppt
Bài giảng liên quan