Bài giảng môn Sinh học - Bài 29: Nguyên phân

• Phân chia nhân

• Quá trình nguyên phân bắt đầu bằng sự phân chia nhân tế bào.

• Sự phân chia nhân trải qua mấy kỳ?

 

ppt39 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 29: Nguyên phân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Câu hỏi: Trình bày khái niệm chu kỳ tế bào và các diễn biến chính của kỳ trung gian?Kiểm tra bài cũPhạm Đức Quỳnh TTDGTX Tiền Hải - Thỏi BỡnhĐây là quá trình gì? Bài 29Nguyên phânI. Quá trình nguyên phânII. ý nghĩa của quá trình nguyên phânNội dung bài họcQuá trình nguyên phân gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?I. Quá trình nguyên phân1. Phân chia nhân2. Phân chia tế bào chất1. Phân chia nhânQuá trình nguyên phân bắt đầu bằng sự phân chia nhân tế bào. Sự phân chia nhân trải qua mấy kỳ?Kè ĐẦUKè GIỮAKè SAUKè CUỐISự phân chia nhân trải qua 4 kỳCác kỳCác diễn biến cơ bảnMàng nhân và nhân conThoi vô sắcNSTKỳ đầuKỳ giữaKỳ sauKỳ cuối Các kỳCác diễn biến cơ bảnMàng nhân và nhân conThoi vô sắcNSTKỳ đầuMàng nhân và nhân con tiêu biến.Thoi vô sắc được hình thànhCác NST đóng xoắn và co ngắn đính trên thoi vô sắc. Các kỳCác diễn biến cơ bảnMàng nhân và nhân conThoi vô sắcNSTKỳ đầuMàng nhân và nhân con tiêu biến.Thoi vô sắc được hình thànhCác NST đóng xoắn và co ngắn đính trên thoi vô sắc.Các kỳCác diễn biến cơ bảnMàng nhân và nhân conThoi phân bàoNSTKỳ giữaMàng nhân và nhân con biến mất.Thoi vô sắc được hoàn chỉnh.NST đóng xoắn và co ngắn cực đại tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.Các kỳCác diễn biến cơ bảnMàng nhân và nhân conThoi phân bàoNSTKỳ sauMàng nhân và nhân con biến mất.Thoi vô sắc co rút làm các NST kép phân ly.2 cromatit trong cặp NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn, đi về 2 cực của tế bào.Các kỳCác diễn biến cơ bảnMàng nhân và nhân conThoi phân bàoNSTKỳ cuốiMàng nhân và nhân con xuất hiện trở lại, hình thành 2 nhânThoi vô sắc biến mấtNST duỗi xoắnCác kỳCác diễn biến cơ bảnMàng nhân và nhân conThoi phân bàoNSTKỳ đầuMàng nhân và nhân con tiêu biến.Thoi vô sắc được hình thànhCác NST đóng xoắn và co ngắn đính trên thoi vô sắc.Kỳ giữaMàng nhân và nhân con biến mất.Thoi vô sắc được hoàn chỉnh.NST đóng xoắn và co ngắn cực đại tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.Kỳ sauMàng nhân và nhân con biến mất.Thoi vô sắc co rút làm các NST kép phân ly.2 cromatit trong cặp NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn, đi về 2 cực của tế bào.Kỳ cuốiMàng nhân và nhân con xuất hiện trở lại, hình thành 2 nhânThoi vô sắc biến mấtNST duỗi xoắnNST sau khi nhân đôi không tách nhau ngay mà còn dính nhau ở tâm động sẽ có lợi ích gì?NST dính nhau ở tâm động giúp phân chia đồng đều vật chất di truyềnTại sao NST lại phải co xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia các NSTử về 2 cực của tế bào?NST co xoắn để khi phân ly về 2 cực của tế bào không bị rốiTại sao NST lại tập trung ở mặt phẳng xích đạo thành một hàng? Nếu NST nằm lệch về một phía thì sao? Để cân bằng lực kéo ở 2 đầu tế bào của thoi vô sắc. Nếu NST nằm lệch về một phía thì sẽ phân chia không đồng đều VCDTĐây là các kỳ nào?Pha G2Kỳ đầuKỳ trước giữaKỳ cuốiKỳ giữaKỳ sauKỳ sauKỳ cuối2. Phân chia tế bào chấtSự phân chia tế bào chất diễn ra gần như tương đương với sự phân chia nhân nhưng rõ nhất là ở kỳ sau và kỳ cuốiSự phân chia tế bào chất ở TBĐV và TBTV có giống nhau không?Điểm khác nhau cơ bản:ở TBĐV: hình thành eo thắt ở vùng xích đạo của tế bào do sự co rút từ MSC vào sâu bên trong TBC.ở TBTV: Hình thành vách ngăn ở vùng xích đạo của tế bào. Vách ngăn đi từ tâm TBC ra ngoài MSC.Eo thắtTế bào động vậtTế bào thực vậtVách ngănHình ảnh về sự phân chia tế bào chất ở TBĐV và TBTVTBĐVEo thắtVách ngănTBTV3. Kết quả của quá trình nguyên phân1 tế bào mẹ 2n1 lần nguyên phân2 tế bào con 2nNP lần 2NP lần 2NP lần 3NP lần 3NP lần 3NP lần 3 NP lần 1C = 21C = 22C = 23Vậy N tế bào trải qua k lần NPC = N*2kII. ý nghĩa của nguyên phân1. ý nghĩa sinh học2. ý nghĩa thực tiễnNguyên phân có ý nghĩa như thế nàoý nghĩa sinh họcNguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào và sinh vật đơn bào nhân thực.Nguyên phân làm cho số lượng tế bào tăng dẫn đến sự sinh trưởng của các mô và cơ quan và cơ thể.Nguyên phân giúp tạo ra các tế bào mới thay thế các tế bào già.Nguyên phân là phương thức truyền đạt ổn định thông tin di truyền của các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể.2. ý nghĩa thực tiễnNguyên phân được ứng dụng trong các phương pháp nhân giống vô tính: giâm, chiết, ghép và nuôi cấy mô, tế bào.2.1. Giâm, chiết, ghép cànhGhép cànhGiâm cànhChiết cành2.2. Nuôi cấy mô, tế bàoCừu Doly nhân bản vô tính :Mỗi NST nhõn đụi thành NST kộp gồm 2 nhiễm sắt tử (crụmatit ) dớnh nhau ở tõm động là đặc điểm của kỳ nào dưới đõy?A. Trung gian B. Đầu C. Giữa D. Sau E. Cuối1Câu hỏi củng cốBCõu 2 : Sự kiện nào sau đõy khụng xảy ra trong cỏc kỳ nguyờn phõn ?2A. Hỡnh thành NST B. Tỏi bản ANDC. Phõn ly cỏc nhiễm sắc tử chị em D. Tạo thoi phõn bào E. Tỏch trung thể B Một tế bào loài A cú 2n=8 thực hiện nguyờn phõn liờn tiếp 4 đợt thỡ 3.1. Số tế bào con tạo ra là :a.6 b.8c.12 d.16 3.2.số NST cú trong kỳ đầu của mỗi tế bào khi đang phõn chia là:a.12 b.16c.24 d.6433.1. D3.2. B

File đính kèm:

  • pptSH10_Bai_29_Pham_Duc_Quynh_TTGDTX_Tien_Hai.ppt