Bài giảng môn Sinh học - Bài 46 - Tiết 56: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu

Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và ôxi trong không khí được ổn định?

Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 46 - Tiết 56: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chaứo mửứng Quyự Thaày Coõvà các em học sinh tham dự tiết họcMoõn: Sinh hoùcLụựp 6Naờm hoùc: 2008 – 2009Quang hợp là gì? Viết sơ đồ quá trình quang hợp?KIỂM TRA BÀI CŨ - Quang hợp là hiện tượng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nước, khí cacbonic và diệp lục.Nước + Khí cacboni  Tinh bột + Khí ôxi- Sơ đồ quá trình quang hợp:Diệp lụcChương IX: vai trò của thực vậtBài 46 - Tiết 56: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu??1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và khí ôxi trong không khí được ổn định?Quan sát hình dưới đây và trả lời câu hỏi: Hô hấpĐốt chỏyO2Khớ CO2 và O2 trong khụng khớCO2O2 CO2O2O2CO2Hình 46.1: sơ đồ trao đổi khí quang hợpPhõn hủyHợp chất cú CacbonViệc điều hũa lượng khớ CO2 và O2 đó được thực hiện như thế nào? Lượng o2 sinh ra trong quang hợp  được sử dụng trong quá trình hô hấp của thực vật, động vật và đốt cháy.- Ngược lại khí co2 thải ra trong quá trình hô hấp và đốt cháy được thực vật sử dụng trong quang hợp. Hô hấpĐốt chỏyO2Khớ CO2 và O2 trong khụng khớCO2O2 CO2O2O2CO2Hình 46.1: SƠ ĐỒ TRAO ĐỔI KHÍ QUANG HỢPPhõn hủyHợp chất cú CacbonNếu không có thực vật thì điều gì sẽ xẩy ra?Lượng CO2 sẽ tăng và lượng O2 giảm → Làm cho môi trường (nhất là môi trường không khí) thay đổi nặng nề→ Sinh vật không tồn tại được.Quan sát hình dưới đây và trả lời câu hỏi:Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và ôxi trong không khí được ổn định? Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.2. Thực vật giúp điều hoà khí hậu.Các yếu tố khí hậuNgoài chỗ trống (A)Trong rừng (B)ánh sángNắng nhiều, gay gắtánh sáng yếuNhiệt độNóng MátĐộ ẩmKhôẩmGió MạnhYếu Tại sao trong rừng râm mát, ẩm và gió yếu còn ở bãi trống thì nóng, khô và gió mạnh. Quan sát bảng trên và trả lời câu hỏi: - Tán cây cản bớt ánh sáng và tốc độ gió. - Cây thoát hơi nước qua lá.Trong rừng rõm mỏt, ẩm và giú yếu cũn ở bói trống thỡ núng, khụ và giú mạnh vì có cây xanh:Cũng từ bảng trên, cho biết:1. Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào?  Lượng mưa cao hơn ở nơi có rừng - B. 2. Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau?Chính sự có mặt của thực vật đã ảnh hưởng đến khí hậu khác nhau giữa 2 nơi, mặc dầu 2 nơi này ở trong cùng một vùng địa lí.Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, TV có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hoà khí hậu.3. Thực làm giảm ô nhiễm môi trường.Lấy các ví dụ về hiện tượng ô nhiễm môi trườngVí dụ về sự ô nhiễm môi trường:Ngày xưa và Bây giờ?ô nhiễm không khí ở các khu công nghiệp và đô thịHiện tượng ô nhiễm môi trường không khí là do đâu?ô nhiễm không khí ở các khu công nghiệp và đô thịCó thể dùng biện pháp sinh học gì (ngoài biện pháp kĩ thuật) để giảm bớt ô nhiễm môi trường.Cây xanh có vai trò như thế nào trong việc chống ô nhiễm môi trường?Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong sạch.Một số loài cây bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh. * Kết luận:Lá cây có tác dụng ngăn bụi, một số cây tiết chất diệt vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.TROỉ CHễI: ẹệễỉNG LEÂN ẹặNH OLYMPIAXANHẹOÛ 12341. Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hoà khí hậu?4. Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng?Nhờ quá trình quang hợp, tán cây cản bớt ánh sáng và tốcđộ gió, sự thoát hơi nước của lá.2. Thực vật điều hoà không khí, giảm ô nhiễm môi trường.2. Tại sao người ta lại nói: “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?3. Vì sao nói thực vật có tác dụng giảm ô nhiễm môi trường?3. Lá cây ngăn bụi và khí độc, một số cây tiết ra các chất có khả năng tiệt trùng gây bệnh.HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (Tr.148) – SGK- Đọc “Em có biết”- Sưu tầm một số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán.Kớnh chuực Quyự Thaày Coõ

File đính kèm:

  • pptSinh_hoc_6.ppt
Bài giảng liên quan