Bài giảng môn Sinh học - Cấu trúc và chức năng của tế bào (phần 2)

Hầu hết tế bào có 2 hoặc nhiều hơn

Trực tiếp tổng hợp ARN

Hình thành ribosome

 

ppt38 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Cấu trúc và chức năng của tế bào (phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO (PHẦN 2) Người biên dich : TS Võ Văn Toàn Đại học Quy Nhơn Email : vovantoanqn06@yahoo.com.vnCác bào quan Nằm trong tế bào chất Được bao bọc bởi lớp màngNhân Trung tâm điều khiển tế bào Màng képThành phần Nhiễm sắc thể Hạch nhân (Nucleolus) Màng nhân Phân biệt nhân với các phần khác của tế bàoMàng képCó các lổADNVật chất di truyềnNhiễm sắc thể ADNProtienHình thành trong quá trình phân chia tế bào Các chất nhiễm sắcHạch nhân Hầu hết tế bào có 2 hoặc nhiều hơnTrực tiếp tổng hợp ARNHình thành ribosomeMạng lưới nội chất Giúp vận chuyển các chất trong tế bàoLiên kết các màng bên trong Có hai dạng Lưới nội chất có hạt Lưới nội chất không hạt Lưới nội chất có hạt Ribosome gắn trên bề mặtSản xuất proteinKhông phải tất cả ribosom đều được gắn trên lưới nội chất có hạt Có thể thay đổi protein từ các ribosomeLưới nội chất không hạt Không có ribosomeCó các enzym tổng hợp các phân tử:CarbohydratLipids Golgi ApparatusInvolved in synthesis of plant cell wallPackaging & shipping station of cellChức năng thể Golgi1. Đưa các phân tử vào không bào 2. Các không bào được gắn với màng Golgi3. Biến đổi các chất Chức năng thể Golgi (tt)4. Phân tử được đưa vào các không bào riêng biệt5. Không bào tách khỏi Golgi6. Không bào có thể kết hợp với màng sinh chất để thải các chất LysosomChứa các enzym tiêu hóa Chức năng Giúp cho quá trình phục hồi tế bào Phá bỏ các phần tế bào cũ Tiêu hóa các vật thể lạ xâm nhập vào tế bàoKhông bào Có màng bao quanh một cái túi Thực vật có nhiều hơn động vật Bao gồm: NướcChất dinh dưỡngChất thải Không bào ở thực vậtBào quan độc lập (Bacteria-Like Organelles)Tạo và tích trữ năng lượngPhân loại: Ty thể (Mitochondria) (Tạo ra năng lượng) Lục lạp (Chloroplasts) (Tích lũy năng lượng)Ty thể (Mitochondria)Có ADN riêng Bao bọc bởi màng kép Ty thể (tt)Phân giải các phân tử ( hô hấp tế bào) :Đường GlucoseAxit béo Tạo ra năng lượngATPLục lạp Có nguồn gốc từ vi khuẩn quang hợp Tích lũy năng lượng mặt trời trong các hợp chất hữu cơQuang hợp Xảy ra ở lục lạp Tạo ra glucoseSự vận chuyển và tế bào Vận chuyển thụ động Vận chuyển tích cựcNhập bào (Thực bào và ẩm bào)Xuất bào Vận chuyển thụ độngKhông tiêu tốn năng lượng Vận chuyển theo gradien Ví dụ Gradien nồng độ, áp suất, điện thếChuyển động theo hướng cân bằng gradienTừ cao đến thấp Các dạng vận chuyển thụ động1. Khuếch tán (Diffusion)2. Thẩm thấu (Osmosis)3. Khuếch tán đơn giản (Facilitated diffusion)Khuếch tán Các phân tử chuyển theo hướng cân bằng nồng độ Thẩm thấu Dạng khuếch tán đặc biệt Dung môi chuyển động từ dung dịch có nồng độ thấp đến dung dịch có nồng độ caoĐây là sự vận chuyển nước: Vào tế bào Ra khỏi tế bàoCác dạng dung dịch và tế bào Dung dịch = Chất hòa tan + dung môi Nhược trươngChất hòa tan bên trong tế bào cao hơn bên ngoàiNước đi vào tế bàoĐẳng trươngChất hòa tan hai bên bằng nhauƯu trươngChất hòa tan bên ngoài lớn hơn Nước sẽ đi ra khỏi tế bào Khuếch tán đơn giảnQua các màng bán thấm Các kênh cho các phân tử và ion qua lại màng Các kênh này có bản chất là các protein vận chuyển Không tiêu tốn năng lượng Cơ chế vận chuyển đơn giản Protein gắn các phân tử Hình dạng protein thay đổi Phân tử đí xuyên qua màngVận chuyển tích cựcSự vận chuyển các phân tử Tiêu hao năng lượng (ngược gradient)Ví dụ Bơm Na-KNhập bào Vận chuyển các vật chất lớn Các mãnh Các cơ thể Các phân tử lớn Large moleculesVận chuyển vào tế bào Các dạng nhập bào Không đặc hiệu Đặc hiệu ( có chất nhận cảm trung gian) Cơ chế nhập bào 1/Màng tế bào bao lấy vật chất 2/Co thắt màng 3/ Màng hình thành không bào Các dạng nhập bào Phagocytosis – Sự thực bào Pinocytosis – Ẩm bào ( uống bào)Xuất bào (Exocytosis)Ngược với nhập bào Tế bào loại thải vật chất Xuất bào (tt) Không bào hình thành và chuyển động tới màng tế bào Màng tế bào gắn với không bào Vật chất được bài xuất 

File đính kèm:

  • pptTe_bao_phan_2.ppt