Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 45, Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

- Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 00C 500C

Tuy nhiên cũng có một số loài sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao

- Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính, của sinh vật

Sinh vật được chia thành 2 nhóm:

Sinh vật biến nhiệt: gồm các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát.

Sinh vật hằng nhiệt: gồm các nhóm động vật có tổ chức cao như: chim, thú.

ppt23 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 45, Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH Kiểm tra bài cũ- Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bĩng? Cho ví dụ.- Thế nào là giới hạn sinh thái ?ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTTiết 45 - BÀI 43I. Aûnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:- Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 00C 500C - Tuy nhiên cũng có một số loài sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất caoBài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTH.a – Lớp bần của thân câyH.b – Cây rụng lá vào mùa đôngI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vậtBài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTVÍ DỤ 1:Kết luận:I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Trong chương trình sinh học 6, em đã được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt đôï và môi trường như thế nào ?- Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 – 300C- Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ thấp quá 00C hoặc cao quá 400CĐáp ánNhiệt độ đã ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của thực vậtKết luận:Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTQuan sát hình Gấu sống ở vùng lạnh Có bộ lông dày, dài, kích thước cơ thể lớn, tai nhỏ  Có bộ lông mỏng, ngắn kích thước cơ thể nhỏ, tai lớn Gấu sống ở vùng nóng Ví dụ 2:Hai loài gấu này sống ở vùng nào? Cho biết đặc điểm hình thái của mỗi loài?(Về bộ lông, kích thước..)Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của động vậtKết luận:12Quan sát hình Làm tổngủ đôngTránh nắngTránh lạnhNhiệt độ đã ảnh hưởng đến tập tính của động vậtKết luận:Ví dụ 3:Qua tìm hiểu các ví dụ các em nhận thấy nhiệt độ của môi trường đã ảnh hưởng lên những đặc điểm nào của sinh vật I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTNhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái , hoạt động sinh lý, tập tính  của sinh vật Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến tập tính của động vậtNhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của động vật Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vậtNhiệt độ đã ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của thực vậtKết luận:I. Aûnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 00C 500C - Tuy nhiên cũng có một số loài sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao- Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt độâng sinh lí, tập tính,của sinh vật Sinh vật được chia thành 2 nhóm:Sinh vật biến nhiệt: gồm các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát.  Sinh vật hằng nhiệt: gồm các nhóm động vật có tổ chức cao như: chim, thú.Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTHãy điền vào trong bảng dưới đây một số ví dụ về sinh vật biến nhiệt, hằng nhiệt và cho biết môi trường sống của chúng. Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống------------Sinh vậtBiến nhiệtSinh vật Hằng nhiệtHãy điền vào trong bảng dưới đây một số ví dụ về sinh vật biến nhiệt, hằng nhiệt và cho biết môi trường sống của chúng. Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống- Cây lúa- Ếch - Rắn hổ mang- Ruộng lúa- Hồ, ao,- Cánh đồng,..- Chim bồ câu- Chĩ - Voi - Vườn cây,- Trong nhà - Trong rừng, vườn thúSinh vậtBiến nhiệtSinh vật Hằng nhiệtI. Aûnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:II. Aûnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTCây ưa ẩm chịu bóngCây ưa ẩm chịu sángThực vật ưa ẩmThực vật chịu hạnCây ưa ẩm chịu bóngCây ưa ẩm chịu sángCây mọng nướcCây lá cứngda trầnda có phủ vảy sừngĐộng vật ưa ẩmĐộng vật ưa khôI. Aûnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:I. Aûnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: Thực vật được chia thành hai nhóm: thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn  Thực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau Động vật được chia thành hai nhóm: động vật ưa ẩm và động vật ưa khôBài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTHãy quan sát các sinh vật dưới đây và sắp xếp chúng vào bảng: “ các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường của chúng”2145891011763Cây lưỡi hổHoa Xương rồngCây thài làiCây rau mácCon ốc bươuCây hoa lanCon châu chấuCon thằn lằnCon bọ rầyCon giun đấtCây cau kiểngBảng 43.2: Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường Các nhóm sinh vậtTên sinh vậtThực vật ưa ẩmThực vật chịu hạnĐộng vật ưa ẩmĐộng vật ưa khôCây rau mác, cây hoa lan, cây thài lài Cây lưỡi hổ, cây xương rồng, cây cau kiểng Con ốc bươu, giun đất. Thằn lằn, bọ cánh cứng, Châu chấuI. Aûnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:- Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 00C 500C - Tuy nhiên cũng có một số loài sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt đông sinh lí, tập tính,của sinh vật Sinh vật được chia thành 2 nhóm:Sinh vật biến nhiệt: gồm các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, lưỡng cư, bò sát Sinh vật hằng nhiệt: gồm các nhóm động vật có tổ chức cao như: chim, thúII. Aûnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: Thực vật được chia thành 2 nhóm: TV ưa ẩm và TV chịu hạn Động vật được chia thành hai nhóm: ĐV ưa ẩm và ĐV ưa khôThực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhauBài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTCỦNG CỐDẶN DÒHọc bài 43 và trả lời các câu hỏi 3,4 ở cuối bài trong SGKXem trước bài 44 và trả lời các lệnh trong bài 44. CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_tiet_45_bai_43_anh_huong_cua_nh.ppt
Bài giảng liên quan