Bài giảng môn Sinh học - Ngư loại học

Hình thái ngoài

Da và các sản phẩm của da

Hệ cơ xương & sự vận động

Hệ tiêu hóa & sự dinh dưỡng

Hệ hô hấp & hoạt động trao đổi khí

Tuần hoàn máu & bạch huyết

Thần kinh-Giác quan

Hệ niệu-sinh dục & sự sinh sản

Sự phát triển và sinh trưởng

 

ppt36 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Ngư loại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Ngư loại học Lê Mạnh DũngBộ môn Sinh học động vậtNgư loại họcHình thái cấu tạo & sinh học-sinh thái cáĐại cương về phân loại cáNghề nuôi cáHình thái cấu tạo và sinh học-sinh thái cáHình thái ngoàiDa và các sản phẩm của daHệ cơ xương & sự vận độngHệ tiêu hóa & sự dinh dưỡngHệ hô hấp & hoạt động trao đổi khíTuần hoàn máu & bạch huyếtThần kinh-Giác quanHệ niệu-sinh dục & sự sinh sảnSự phát triển và sinh trưởng1. Hình thái ngoài & daĐa dạng. Đầu / Thân / ĐuôiMiệng biến đổi theo thức ăn, nơi sống. Râu-xúc giácMắt không mí, tuyến lệKhe mangVây: Lẻ /chẵn; chính /mỡDa: Biểu bì / Bì (TB sắc tố; cơ quan phát quang) / Vẩy Hình thái cấu tạo cá2. Hệ cơ xương & sự vận động1. Hệ cơCác loại: Vân, trơn & timHệ cơ phân hóa phức tạp ( Cá chép: 170 đôi + 4 lẻ)Cơ quan phát điện (Lươn, Cá chình...)2. Bộ xươngXương trục chính: Cột sống + sườn / ĐầuXương chi vây: Đai-Sụn gốc-Tia vâyvây chẵn / vây lẻ3. Sự vận động.Hình thức cơ bản: Bơi. Tốc độ: 5m/s (cá hồi), 18m/s (cá chuồn)Vận động bò (nhiều vây, rô), trườn (lươn...)3. Hệ tiêu hóa & sự dinh dưỡng1. Hệ tiêu hóaKhoang hầu-miệng: Răng (giống vảy); lược mangDạ dày phân hóa chưa rõRuột: Cá sụn phân biệt non/già, có van xoắn ốc2. Tuyến tiêu hóa: Chưa có tuyến thực sự. Tuyến tụy riêng biệt (Sụn), phân tán (đa số cá xương)3. Dinh dưỡngẤu trùng: Noãn hoàngTrưởng thành: Đa dạngCá ăn mồi lớn: Nheo, VượcĂn mồi nhỏ: Chép, trắm đen, mươngĂn phù du: ĐV-cá biển (Trích) ; TV-nước ngọt (Mè)Ăn TV cao: Chát, trắm cỏĂn mùn bã: Trôi, Diếc, Nhàng4. Một số chỉ số trong nghiên cứu dinh dưỡng cá:Hệ số thức ănHệ số sức chứa: 	W T.Ă trong ruột/W cơ thể (%)Độ béo: W cơ thể/l3.100Hệ số F/B (Sản lượng cá/SV lượng benthos)Tiêu hóa4. Hệ hô hấp & sự trao đổi khí1. Hệ hô hấp:Mang: Khe-vách-lá mang (cạnh trước & sau vách). Đa số cung 5 không có lá mang Cơ quan trên mang2. Hoạt độngPhương thức: Hô hấp nước/Hô hấp khíĐộng tác nhờ miệng & xương nắp mang (cá xương)Cường độ tùy loài, tuổi, CO2 & hiệu ứng nhómCác nhóm sinh thái: 7-11mgO2/l; 5-7 (Bống); 1-4 (Vược); ≤1 (Chép:0,5)5. Hệ tuần hoàn máu và bạch huyết1. Hệ tuần hoàn máuMáu: 1-2% W cơ thể; hồng cầu tròn, có nhânHệ mạch: Tim nhỏ (1%W cơ thể); 2 ngăn; 18-30 lần/phútTỳ trên màng lưng sau dạ dày2. Hệ bạch huyếtDịch không màuMạch: Tim (đuôi)/đôi thân lớn dưới cột sống6. Thần kinh-Giác quan và hệ nội tiết1. Thần kinh trung ương.Tủy sống: Ống dài đến mút đuôi. Hai phần phìnhNão bộ:Não trước: 2 bán cầu; thể vân (m.bụng); thùy khứuTrung gian: Mấu não trên, nãp thùy thể (fía sau)Giữa: Thùy thịHành tủy 2 sừng bên lớn2. Giác quan: Cơ quan đường bên; chồi vị giác; tai trong3. Tuyến nội tiết: Tuyến não thùy, tuyến giáp, trên thận (đám TB), đảo Langerhans tách biệt Tụy7. Hệ Niệu-Sinh dục và Sự sinh sản1. Cơ quan bài tiếtThận h/đ: Trung thậnỐng dẫn: Ống Volff (Ống nguyên thận tách đôi thành Volff & Muller)2. Cơ quan sinh dụcGốc lá phôi giữaỐng Vollf (♂), Muller (♀)3. Sự sinh sảnThụ tinh ngoài; noãn thai sinhTuổi, kích cỡ phụ thuộc t/c thủy vực, loàiPhát dục phụ thuộc kích cỡSức sinh sản phụ thuộc t.ănSự phát triển của tuyến:Thang 6 bậcHệ số thành thục: K=Pg.100/P8.Sự phát triển và sinh trưởng của cáa. Sự phát triểnThay đổi về số lượng và chất lượng của cơ thểGồm các thời kỳ chính: Trứng-Phôi-Ấu trùng-Con non-Trưởng thành-GiàTính giai đoạn của sự phát triển=Giải quyết các mâu thuẫn nội tại mà không làm thay đổi quan hệ giữa cơ thể -môi trường.Sự chuyển từ d2 noãn hoàng d2 tích cực thường gây chết hàng loạt b. Sự sinh trưởngTăng về kích thước, khối lượng cơ thể=sử dụng & đồng hóa thức ănSinh trưởng theo chiều dài trong suốt đờiMin:Pancada (7,5-11mm) max:Cetorhinus (15m)Đường cong sinh trưởng đặc thù cho từng giai đoạn. Theo Vasnexov: dw/dt=k.wxSự tăng trưởng mang tính tương quan giữa các phần cơ thể. Công thức tính ngược của E. Lea: Ln = L.Vn/V (Tâm-mép vẩy) Đại cương về phân loại cáPhân ngành không hàm (Agnatha) Không có hàm, dây sống cả đời. Hiện còn 1 lớp Cá miệng tròn (Cyclostoma)Phân ngành có hàm (Gnathostomata)Có hàm, vây chẵn, cột sống.Lớp cá sụn (Chondrichthyes)Lớp cá xương (Oisteichthyes)Cá Sụn (Chondrichthyes)Đặc điểm: Vảy tấm (trần), khe mang thông trực tiếp, bộ xương = sụn, 	không bóng hơi, huyệt ở gốc vây bụng, vây đuôi dị vĩ, bán cầu 	não trước, đẻ trứng có vỏ sừng hoặc conPhân loại: Phân lớp mang tấm (Elasmobranchia) đại diện Cá nhám, 	 	cá mập, cá đuối. 	Phân lớp cá toàn đầu (Holocephali) đại diện Cá Khi meCá xương (Osteichthyes)1. Đặc điểm: Vảy láng hay vảy xương, xương nắp mang, vây 	đuôi thường đồng vĩ có bóng bơi hay phổi, bộ xương 	bằng xương, thụ tinh ngoài, trứng nhỏ.2. Phân loại:	Phân lớp cá vây tia (Actinopterygii): Đa số cá hiện đại, đuôi 	đồng vĩ, vảy láng-xương, tấm tia gắn trực tiếp vào đai 	(không tấm gốc), vách mang tiêu giảm, bóng bơi mặt 	lưng. Gồm 5 tổng bộ: Vây tia cổ, cá vây ngắn, láng sụn, 	láng xương và cá xương.	Tổng bộ cá xương (Teleostei) chiếm 9/10 số loài đã biết 	(khoảng gần 20 ngàn loài), gồm 40 bộ. Các bộ chính: 	Chép, Trích, Nheo, Chình, Vược. 	Phân lớp vây gốc thịt (Sarcopterygii): Vẩy cosmin, vây lưng 2 	thuỳ tách rời hoặc 1 thuỳ gắn vây đuôi, cơ gốc vây chẵn 	phát triển, bóng hơi bụng-phổi. Gồm 2 tổng bộ: Vây tay 	và cá phổi.	Đại diện: Cá vây tay (Latimeria chalumnae); cá phổi Mỹ 	(Lepidosiren paradora), cá phổi châu Phi-3 loài 	(Protopterus), cá phỏi châu Úc (Neoceratodus forstei) Bộ Cá Trích (Clupeiformes)Cá nhỏ (L50cm), sống biển. Thân & đầu dẹt bên, vẩy tròn-mỏng-mềm, không vảy đường bênVẩy gờ bụng răng cưa. Tia vây không gai cứng. Vây bụng nhỏ, cách xa vây ngựcViệt Nam: 14 họ, 111 loài (Họ trích: 56 loài ở biển, trên 20 loài nước ngọt).ClupeiBộ Cá Chép (Cypriniformes)Vẩy tròn hoặc thiếu vảy. Vây mềm, thường có 1-2 gai cứng. Răng hầu. Bóng hơi thông thực quản; xương Weber.Đã biết khoảng 5000 loài-27 họ, phân bố rộng; chủ yếu ở nước ngọt.Việt Nam: 3 họ-275 loài; riêng họ chép 223 loàiCyprinus carpioBộ cá nheo (Siluriformes)Thân thiếu vảy, đầu dẹp lưng bụng, miệng rộng, hàm nhiều răng nhỏNhiều đôi râu. Vây ngực thường có gai cứng-tuyến độc ở gốc.Nhiều giống có vây mỡ; cơ quan hô hấp phụ31 họ (2 họ sống biển), phân bố rộngViệt Nam: 10 họ, 87 loài. Lăng, Chiên, Tra, Dâu (2,5m)Bộ Cá Vược (Perciformes)Vảy lược, vây đều có tia cứng, vây lưng 2 phần (trước-tia cứng, sau-tia mềm).Vây bụng dưới hoặc trước vây ngực.20 phân bộ, 134 họ phân bố rộng (mặn, ngọt)Việt Nam: Nước ngọt 16 họ,69 loài; nước mặn 76 họ 961 loài. Các họ lớn: Bống, Mú, Rô biển, Nục, Hồng..Bộ Cá Chình (Anguilliformes)Mình tròn, dài; đầu hình chóp. Da trần hoặc vảy rất nhỏVây mềm-không gai; thiếu vây bụng; vây lưng & hậu môn dài-liền vây đuôi2 phân bộ, 23 họ. Phân bố rộng ở biển ôn-nhiệt đớiViệt Nam: 4 loài cá chình, nhiều loài như Dưa, Nhệch, Luỵ...Một số cá bộTríchClupanodon puctatusC. thrissaMột số cá bộ ChépCá chầy (Squaliobarbus curriculus)Cá trôi (Cirrhina molitorella)Một số đại diện bộ NheoPylodictus olivarisMột số cá bộ VượcCá Mú (Epinephelus tauvina)E. guaza(Cá Hồng)Cá bộ VượcSilver bevallyCá Nục (Carranx ignobilis)Oreochromis aureusO. mossambicusMột số cá bộ ChìnhM. bagioOphichthys sp.Một số cá xươngClupeaCá Tra (Pangasius sp.)Cá Sặc (Trilogaster sp.)Một số cá sụnPhân lớp SarcopterygiiLatimenia chalumnaePolyterus sp.Lepidosiren paradoraNeoceratodus forsteiCá Việt Nam1. Khu hệ cá biển: 1994 loài (185 họ, 30 bộ). Bộ cá vược: 961 loài93 loài được coi là cá kinh tế Trữ lượng 6.942.300 tấn/năm; khả năng khai thác 1.363.700 tấn/năm (năm 1989 đạt 661.365 tấn; trong thời gian 1990-1994 khai thác được 3.731.260 tấn)2. Khu hệ cá nước ngọt: 544 loài và phân loài (57 họ, 18 bộ)-có 97 loài cá kinh tế. Bộ cá chép: 276 loài và phân loài, Nheo:87, Vược: 77, Trích:22 và Bơn:22.97 loài cá kinh tếDiện tích có thể nuôi:1.379.038 ha (1996). Trong g/đ 1990-1995 đạt 1.784.898 tấn (bình quân 356.980 tấn/năm)151 loài cá cảnh-đã được nuôi 118 loài3. 27 loài cá biển, 57 loài cá nước ngọt có tên trong sách đỏ.4. Cá bột vớt ở sông từ 600 triệu con nay khoảng 200 triệu con.

File đính kèm:

  • pptNgu_loai_hoc.ppt
Bài giảng liên quan