Bài giảng môn Sinh học - Phân giới động vật không xương sống

 Ở đây ta chỉ xét hệ hô hấp của động vật không xương sống.

 Từ dạng sơ khai chưa có cơ quan hô hấp riêng đến sự xuất hiện của cơ quan hô hấp và ngày càng chuyên hóa cao hơn.

 *Mở đầu là sự hô hấp diễn ra trực tiếp qua bề mặt cơ thể như: động vật Nguyên sinh, Thân lỗ, Ruột khoang.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Phân giới động vật không xương sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SêminarPhân Giới Động Vật Không Xương SốngDate1Nhóm 1Đề tài:Đặc Điểm Chung, Hình Dạng, Hệ Bài Tiết, Hệ Tuần Hòan Của Lớp Mammalia Date2Nhóm 1WELCOME TO GROUP ONEDate3Nhóm 1Date4Nhóm 1	Động vật là một thành viên trong hành tinh chúng ta, một thành viên quan trọng do hoạt động thường xuyên tích cực của nó để sống và phát triển.	Hô hấp là một quá trình không thể thiếu diễn ra trong suốt đời sống của hầu hết động vật đơn bào và đa bào (trừ một số động vật bậc thấp quen hô hấp yếm khí).Mở đầuDate5Nhóm 1	Ở đây ta chỉ xét hệ hô hấp của động vật không xương sống.	Từ dạng sơ khai chưa có cơ quan hô hấp riêng đến sự xuất hiện của cơ quan hô hấp và ngày càng chuyên hóa cao hơn.	*Mở đầu là sự hô hấp diễn ra trực tiếp qua bề mặt cơ thể như: động vật Nguyên sinh, Thân lỗ, Ruột khoang.Date6Nhóm 1ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINHProtozoaDate7Nhóm 1Date8Nhóm 1NGÀNH THÂN LỖPoriferaDate9Nhóm 1Date10Nhóm 1NGÀNH RUỘT KHOANGCoelenterataDate11Nhóm 1Date12Nhóm 1Date13Nhóm 1	*Tiếp theo là hô hấp qua da diễn ra ở Sứa lược, Giun giẹp, Giun đốt (lớp Giun nhiều tơ một ít hô hấp qua da, lớp Giun ít tơ tiến hành trao đổi khí trực tiếp qua da).NGÀNH SỨA LƯỢCCtenophoraDate14Nhóm 1Date15Nhóm 1NGÀNH GIUN GIẸPPlathelminthesDate16Nhóm 1NGÀNH GIUN ĐỐTAnnelidesDate17Nhóm 1	*Tiến hóa hơn một ít là sự xuất hiện của hệ hô hấp ở Giun tròn (Nematoda) nhưng chưa chuyên hóa. Giun tròn kí sinh quen hô hấp yếm khí. Date18Nhóm 1Date19Nhóm 1Date20Nhóm 1	*Tiến hóa hơn nữa với nhiều kiểu hô hấp khác nhau như: hô hấp bằng mang, mang sách, phổi, phổi sách, ống khí. 	Tùy theo mức tổ chức cơ thể mà hình thành riêng cơ quan hô hấp chuyên hóa với chức năng phù hợp.	 -Như một số ít Giun đốt sống ở nước hô hấp bằng mang.Date21Nhóm 1Date22Nhóm 1	-Chân khớp: (Arthropoda).	 +Nhóm sống ở nước hô hấp bằng:	Mang: Giáp xác (tôm, cua). Đó là dạng tấm hoặc sợi đễ tăng diện tích tiếp xúc với nước, hoạt động nhờ vào dòng nước liên tục qua mang do hoạt động của các tấm quạt nước.	 	Mang sách: các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách ở dưới phần phụ bụng. Gặp ở Sam, So của Đuôi kiếm.Date23Nhóm 1	+ Nhóm sống ở cạn hô hấp bằng:	Phổi sách: là phổi mà trong khoang các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách. Phổi sách được coi là dạng biến đổi của mang sách gặp ở Bọ cạp, Đuôi roi.	Ống khí: là cơ quan hô hấp đặc trưng của chân khớp ở cạn như: sâu bọ, nhiều chân và một số hình nhện. Date24Nhóm 1Ống khí thông với bên ngoài qua lỗ thở thường có van khép mở, vừa đảm bảo trao đổi khí, vừa chống mất nước.	Với sâu bọ hoạt động nhanh như: ong bướm, một phần ống khí có thể chuyển thành buồng dự trữ khí và trao đổi khí được tăng cường nhờ hoạt động của cơ khi bay.Date25Nhóm 1Date26Nhóm 1Date27Nhóm 1	-Thân mềm: (Mollusca) cơ quan hô hấp là phổi và mang.	 +Mang: mang nguyên thủy (sò lông, sò huyết,); mang sợi (vẹm, hầu,); mang tấm (trai, hà bún,).	Date28Nhóm 1	 +Phổi: ốc tai, ốc đĩa,Date29Nhóm 1Date30Nhóm 1	-Gia gai: (Echinodermata) hô hấp chủ yếu nhờ vào:	 +Mang: lớp Sao biển.	 +Chân ống: lớp Đuôi rắn.	 +Phổi nước: lớp Hải sâm.Date31Nhóm 1Date32Nhóm 1Date33Nhóm 1THE ENDDate34Nhóm 1

File đính kèm:

  • pptDVHKXS.ppt
Bài giảng liên quan