Bài giảng môn Sinh học - Tiết 16: Chia đơn thức cho đa thức

Muốn chia một đa thức A cho một đơn thức B thì ta làm như thế nào?

- Muốn chia một đa thức A cho một đơn thức B (trong trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau

 

ppt15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 16: Chia đơn thức cho đa thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨHS 1: - Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn 	 thức B (trong trường hợp chia hết). 	 - Làm bài 61 (SGK - 27) HS 2 + Cả lớp: 1) Tính :	a) 15x2y5 : 3xy2	b) 12x3y2 : 3xy2	c) -10xy3 : 3xy22) Cho A = 15x2y5 + 12x3y2 -10xy3 	 B = 3xy2Không tính, hãy xét xem A có chia hết cho B không?5x2y4 : 10x2y= (5 : 10).(x2 : x2).(y4 : y) KIỂM TRA BÀI CŨHS 1: 15x2y5 : 3xy2	= 5xy3b) 12x3y2 : 3xy2	= 4x2c) - 10xy3 : 3xy22) Cho A = 15x2y5 + 12x3y2 -10xy3 	 B = 3xy2Ta thấy: A B(15x2y5 + 12x3y2 -10xy3) : 3xy2 = 5xy3 + 4x2 – yHS 2 + Cả lớp: 1) Tính :KIỂM TRA BÀI CŨTIẾT 16: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐA THỨCQuy tắc (15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3) : 3xy2 = 5xy3 + 4x2 - y? 1Muốn chia một đa thức A cho một đơn thức B thì ta làm như thế nào?- Muốn chia một đa thức A cho một đơn thức B (trong trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhauQuy tắc (15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3) : 3xy2 = 5xy3 + 4x2 - y* Quy tắc: SGK/28Ví dụ: Thực hiện phép tính: (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3= (30x4y3 : 5x2y3) = 6x2 - 5 - x2y? 1+(-25x2y3 : 5x2y3)+(-3x4y4 : 5x2y3)TIẾT 16: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐA THỨCQuy tắc* Quy tắc: SGK/28* Ví dụ:2. Áp dụng Khi thực hiện phép chia (4x4 – 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2) bạn Hoa viết:4x4 – 8x2y2 + 12x5y = - 4x2.(-x2 + 2y2 – 3x3y)nên (4x4 – 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2) = -x2 + 2y2 – 3x3yEm nhận xét bạn Hoa giải đúng hay sai ? 2TIẾT 16: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐA THỨCQuy tắc* Quy tắc: SGK/28* Ví dụ:2. Áp dụng3. Luyện tậpBài 64/SGK – 28: Làm tính chiaDãy 1: (x3 – 2x2y + 3xy2) : ( x)Dãy 2: ( 3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xyDãy 3: (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y TIẾT 16: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐA THỨCDãy 1: (x3 – 2x2y + 3xy2) : ( x)C1: C2: (x3 – 2x2y + 3xy2) : ( x)	 TIẾT 16: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐA THỨCC1: ( 3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy	 = (3x2y2 : 3xy) + (6x2y3 : 3xy) – (12xy : 3xy)	 = xy + 2xy2 – 4C2: ( 3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy	= 3xy.(xy + 2xy2 – 4) : 3xy	= xy + 2xy2 – 4Dãy 2TIẾT 16: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐA THỨCDãy 3	 (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y = (20x4y : 5x2y) – (25x2y2 : 5x2y) – (3x2y : 5x2y) = 4x2 – 5y - TIẾT 16: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐA THỨCQuy tắc* Quy tắc: SGK/28* Ví dụ:2. Áp dụng3. Luyện tậpBài 64/SGK – 28: Làm tính chiaBài 65/SGK – 29: Làm tính chia[3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (y – x)2TIẾT 16: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐA THỨCC1: 	 [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (y – x)2	= (x – y)2. [3(x – y)2 + 2(x – y) – 5] : (x– y)2	= 3(x – y)2 + 2(x – y) – 5C2: Đặt x – y = z nên 	 [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (y – x)2	= (3z4 + 2z3 – 5z2) : z2	= CỦNG CỐ?1 Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức? (trong trường hợp mỗi hạng tử của đa thức chia hết cho đơn thức)?2 Tính chất chia hết của một tổng và quy tắc chia đa thức cho đơn thức có gì giống và khác nhau?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập 63, 66 (SGK – Tr 28, 29)	Hướng dẫn: Xét từng hạng tử của đa thức A xem có chia hết cho đơn thức B không rồi kết luận - Làm phần a bài 64 (SGK – Tr 28)	Cách làm tương tự phần b - Chuẩn bị bài “Chia đa thức một biến đã sắp xếp

File đính kèm:

  • pptTOAN_8.ppt
Bài giảng liên quan