Bài giảng môn Sinh học - Tiết 23: Quang hợp

1.Việc bịt lá TN bằng băng giấy đen nhằm mục đích:

Làm cho 1 phần lá không nhận được ánh sáng để so sánh với phần lá được chiếu sáng

2.Chỉ có phần nào của lá TN đã chế tạo được tinh bột:

Chỉ có phần lá không bị bịt chế tạo được tinh bột(màu xanh tím)

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 23: Quang hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SINH HỌC 6Lêi chµo th©n ¸i vµ lêi chóc tèt ®Ñp nhÊtXin gởi đến quý thầy cô và các em học sinhNhóm sinh 1: VÕ THỊ LUYẾNNGÔ THỊ QUỲNH NHƯÔ CHỮMACHRAYTANGDIEPLUCCPHIENLAMOCCACHTHANUA12475TRÒ CHƠI Ô CHỮ(1) Một bào quan nằm ở phần thịt lá giúp lá thu nhận ánh sáng mặt trời chế tạo ra chất hữu cơ ? (2) Một bộ phận có kích thước lớn nhất của lá?(3) Một cơ quan của thân có chức năng vận chuyển các chất và nâng đỡ tán lá ?(4) Kiểu xếp lá trên thân và cành của lá dâu ?(7)Teân cuûa moät loïai maïch daãn coù chöùc naêng vaän chuyeån chaát höõu cô ?Tiết 23 QUANG HỢPH 21.1. Thí nghiệm1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.H 21.1. Thí nghiệm1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.Tiết 23 QUANG HỢP1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.H 21.1. Thí nghiệmThảo luận:1.Việc bịt lá TN bằng băng giấy đen nhằn mục đích gì?2.Chỉ có phần nào của lá TN đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?3.Qua TN này ta rút ra được kết luận gì?Tiết 23 QUANG HỢP1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.H 21.1. Thí nghiệm1.Việc bịt lá TN bằng băng giấy đen nhằm mục đích:2.Chỉ có phần nào của lá TN đã chế tạo được tinh bột:Làm cho 1 phần lá không nhận được ánh sáng để so sánh với phần lá được chiếu sángChỉ có phần lá không bị bịt chế tạo được tinh bột(màu xanh tím)Tiết 23 QUANG HỢP1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.b) Kết quả: Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bộta)Thí nghiệm SGk trang 46Tiết 23 QUANG HỢP1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.H 21.1. Thí nghiệm3.Qua TN này ta rút ra được kết luận:Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sángTiết 23 QUANG HỢP1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.b) Kết quả: Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bộta)Thí nghiệm SGk trang 46c)Kết luận:-Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bộtTiết 23 QUANG HỢP1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bộtHình 21.2: kết quả TN sau 6 giờTiết 23 QUANG HỢP1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bộtH21.2: kết quả TN sau 6 giờ1.Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?3. Có thể rút ra kết luận gì qua TN?Thảo luận:Tiết 23 QUANG HỢP1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bộtHình 21.2: kết quả TN sau 6 giờ1.Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?Cành rong ở cốc B chế tạo được tinh bột2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?Chất khí ở cốc B là khí oxiTiết 23 QUANG HỢP1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.b) Kết quả: Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bộta)TN: SGK trang 46c)Kêt luận:-Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bộta)TN: SGK trang 71b)Kết quả:Chất khí ở cốc B là khí oxi.Tiết 23 QUANG HỢP1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bộtHình 21.2: kết quả TN sau 6 giờ 3. Có thể rút ra kết luận gì qua TN? Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxi ra môi trường ngoài.Tiết 23 QUANG HỢP1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.b) Kết quả: Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bộta)TN: SGK trang 46c)Kêt luận:-Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bộtc)Kết luận: Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxi ra môi trường ngoài.a)TN: SGK trang 71b)Kết quả:Chất khí ở cốc B là khí oxi.Tiết 23 QUANG HỢPGHI NHỚ: Bằng các thí nghiệm ta có thể xác định được:Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra môi trường ngoài.Tiết 23 QUANG HỢPKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ !42356 1Câu 1. Bộ phận nào của cây có chức năng quang hợp tao ra tinh bột để nuôi cây?Lá câyCâu 2: Lá cây tạo ra tinh bột để nuôi dưỡng cây là nhờ thành phần nào của lá?Diệp lụcCâu 3: Tinh bột ở cây được tạo ra khi nào?Có ánh sángCâu 4: Chất khí được nhả ra trong quá trình quang hợp là khí gì?Khí oxiCâu 5: Chúng ta phải làm gì để góp phần giúp không khí trong lành hơn?Trồng câyCâu 6: Nếu không có cây xanh thì điều gì sẽ xảy ra?Không còn sự sốngDặn dò:- Học bài trả lời câu hỏi SGK bài 21.- Soạn bài theo tất cả các câu hỏi của bài quang hợp (tt).CHAØO TAÏM BIEÄT 

File đính kèm:

  • pptQuang_hop.ppt
Bài giảng liên quan