Bài giảng môn Sinh học - Tiết 23: Vệ sinh hô hấp

CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI

Nghiên cứu thông tin bảng 22 tr. 72 SGK và các hình minh hoạ thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

• Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp, tác hại của những tác nhân đó?

• Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại và tác dụng của từng biện pháp?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 23: Vệ sinh hô hấp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cụ về dự hụ̣i thi tk GAĐTGV thực hiện: PHềNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI Lệ̃CTHCS TÂY SƠNĐOÀN MINH PHONGSự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện như thế nào ?* Kiểm tra bài cũ:Trả lời: Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nangvàp máu và của khí CO2 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ở tế bào gômg sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và cảu CO2 từ tế bào vào máu.Tiờ́t 23: Vậ́ SINH Hễ HẤPI. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hạiCó những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp, tác hại của những tác nhân đó?Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại và tác dụng của từng biện pháp? Nghiên cứu thông tin bảng 22 tr. 72 SGK và các hình minh hoạ thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hạiTác nhânNguồn gốc tác nhânTác hạiBụiTừ các cơn lốc, Núi lửa phun, đám cháy rừng, khai thác than, khai thác đá, khí thải các máy móc động cơ sử dụng than hay dầu...Khi nhiều quá (>100000 hạt/ml,cm3 không khí) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi.Nitơ oxit (NOX)Khí thải ô tô, xe máy...Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao.Lưu huynh ôxit (SOx)Khí thải sinh hoạt và công nghiệp.Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng.Cacbon oxit (COx)Khí thải công nghiệp, sinh hoạt; khói thuốc...Chiếm chỗ của ôxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.Các chất độc hại (nicôtin, nỉtrôzamin,..)Khói thuốc lá...Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư.Các vi sinh vật gây bệnhTrong không khí ở bệnh viện và các môi trường thiếu vệ sinh.Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp; có thể gây chết.Bảng 22. Các tác nhân gây hại đường hô hấp. Các tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp: Bụi, khí độc, vi sinh vật --> gây lao phổi, viêm, ung thư phổi... --> tử vong. Tiờ́t 23: Vậ́ SINH Hễ HẤP.......Hạn chế các bệnh về đường hô hấp.Không hút thuốc lá, thuốc lào...Giảm ô nhiễm môi trường đất, nước không khí..Không lạm dụng các loại thuốc hoá học.Hạn chế sự phát tán của vi rút, vi khuẩn gây bệnh.Không khạc nhổ bừa bãiGiảm chất khí độc hại, hạn chế tác hại của bụiTrông nhiều cây xanh, đeo khẩu trangTác dụngBiện phápCác biện pháp và tác dụng của từng biện phápI. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Tích cực xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch ít ô nhiễm – bằng các biện pháp như: Trồng cây xanh, không vất rác bừa bãi, không hút thuốc lá , đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi. Cần làm gì để bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân có hại?Tiờ́t 23: Vậ́ SINH Hễ HẤPIi. Cần tập luện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnhNghiên cứu thông tin mục II SGK. Thảo luận nhóm rả lời các câu hỏi sau:Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lý tưởng?Vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?1. Tăng thể tích lồng ngực. Trả lời2. Đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài.Tập bơi khi được 21 tháng tuổiTập bơi khi 4 tuổiVĐV trên đường đua xanhVĐV đạt HCVTiờ́t 23: Vậ́ SINH Hễ HẤPIi. Cần tập luện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh- Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn.- Dung tích phổi phụ thuộc vào thể tích lồng ngực.- Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn. Dung tích sống, dung tích phổi và dung tích lồng ngực phụ thuộc vào những yếu tố nào?Trả lời=> ở tuổi đang phát triển, khung xương nở rộng khi tăng cường luyện tập, sau đó không phát triến nữa --> cần tập luyện ngay khi tuổi còn nhỏ. Em hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh ? - Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé -> Sẽ có hệ hô hấp khoẻ mạnh. - Luyện tập thể thao phải vừa sức , rèn luyện từ từ. Bài 22: Vệ sinh hô hấpKết luận chung.Cần xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch, ít ô nhiễm bằng các biện pháp như trông nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá; đeo khẩu tramh chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh bằng luyện tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.Bài tập1: Khoanh vào ý đúng trong các câu sau: 1. Hô hấp đúng cách là cách hô hấp nào?A. Hít vào ngắn hơn thở raB. Thở qua mũiC. Thở qua miệng D. Hai câu A, B đúng 2. Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi: A. Thở sâu và giảm nhịp thởB. Thở bình thườngC. Tăng nhịp thởD. Cả A, B, C đều sai 3. Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp:A. Bệnh Sars, bệnh lao phổiB. Bệnh cúm, bệnh ho gà.C. Bệnh thương hàn, thổ tả kiết lị , bệnh về giun sán.D. Hai câu a,b đúngBài 22: Vệ sinh hụ hấp* Tổng kết - đánh giá: Bài tập2: Lựa chọn các tác hại tương ứng với các tác nhân rồi điền vào ô kết quả sao cho phu hợp.Tác nhân. Kết quảTác hại1.Bụi 1... 2.... 3...a. Chiếm chỗ của o xy trong máu(hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết người. 2. Ni tơ ô xít (NOx) b. Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi. 3. Lưu huỳnh ô xít (SOx) c. Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi , làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết. 4. Các bon ô xít (COx). 4....... 5....... 6.......d. Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao.5. Nicôtin trong khói thuốc láe. Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng, Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng.6. Các vi sinh vật gây bệnhf. Khi nhiều quá (>100000 hạt/ml,cm3 không khí) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi* Tổng kết - đánh giá: ecbdafTiờ́t 23: Vậ́ SINH Hễ HẤP * Dặn dò - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK - Xem trước bài thực hành: Hô hấp nhân tạo Tiờ́t 23: Vậ́ SINH Hễ HẤPbài học kết thúc 

File đính kèm:

  • pptve_sinh_ho_hap.ppt