Bài giảng môn Sinh học - Tiết 26: Sinh trưởng của vi sinh vật

Mục tiêu:

I.Kháí niệm sinh trưởng:

 1.Khái niệm sinh trưởng.

 2.Thời gian thế hệ.

 3.Tốc độ sinh trưởng riêng.

II.Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.

 1.Nuôi cấy không liên tục.

 2.Nuôi cấy liên tục.

III.Trò chơi tìm ô chữ chìa khoá của tiết học

 

ppt23 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 26: Sinh trưởng của vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Kính chúc các thầy cô đến dự giờ,thăm lớp mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt. Chúc các em có một tiết học hiệu quả và bổ ích.Giáo viên: Trần thị HạnhTrường :THPT Tiên du 2 Chương 2Sự sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vậtTiết 26. Sinh trưởng của vi sinh vậtMục tiêu:I.Kháí niệm sinh trưởng: 1.Khái niệm sinh trưởng. 2.Thời gian thế hệ. 3.Tốc độ sinh trưởng riêng.II.Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn. 1.Nuôi cấy không liên tục. 2.Nuôi cấy liên tục.III.Trò chơi tìm ô chữ chìa khoá của tiết họcI.Khái niệm sinh trưởng?Dấu hiệu để nhận biết sự sinh trưởng ở vi sinh vật có gìkhác so với các sinh vật bậc cao ? Sự sinh trưởng ở động vật bậc caoSự sinh trưởng của vi khuẩnSinh trưởng thực vật bậc cao Tỉ lệ S/Vxác địnhTỉ lệ S/V bị phá vỡTăng sinhthành phầnPhân chiaXác lập lại tỉ lệ S/V*Sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể dẫn đến sự tăng kích thước của cả quần thể đó.Thời gian thế hệ1Thời gian thế hệ là gì? .Thời gian thế hệ (g) :là khoảng thời gian được tính từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia.Vd.Trong điều kiện thích hợp :+g(vi khuẩn E.Coli)=20 phút+g(nấm men bia) =120 phút.+g(vi khuẩn lao) =1000 phút.2?Tính số lần phân chia (n) của vi khuẩn E.coli trong mộtgiờ ở điều kiện thích hợp? n= 60/20=3(lần).Đây cũng chính là tốc độ sinh trưởng riêng của vk E.coliở điều kiện thích hợp.Tốc độ sinh trưởng riêng: Số lần phân chia của vsv trong một đơn vị thời gian Có thể đo tốc độ sinh trưởng riêng của vsv bằng số sinh khối tạo ra trong một đơn vị thời gian.3Thời gian(phút)Số lần phân chiaSố tế bào của quần thể 0 0 1 20 1 2 40 2 4 60 3 8 80 4 16 100 5 32 120 6 64Bảng theo dõi sự biến đổi số lượng tế bào của quần thể vi khuẩn E.coli trong 2 giờ ở điều kiện thích hợp Sau thời gian của mỗi thế hệ, số tế bào trong quần thể vsv biến đổi như thế nào??Gợi ý:Có tuân theo quy luật nào không?Thời gian(phút)Số lần phân chiaSố tế bào của quần thể 0 0 1 = 20 20 1 2 = 21 40 2 4 = 22 60 3 8 = 23 80 4 16 = 24 100 5 32 = 25 120 6 64 = 26 Nếu số tế bào ban đầu không phảilà 1 tế bào mà là 105 thì sau 2 giờ số lượng tế bào thu được sẽ là bao nhiêu?? Sau thờigian của mỗi thế hệ,số tế bào trong quần thể vi sinh vật lại tăng gấp đôi.(Quy luật cấp số mũ!)=105 . 26=6.400.000(Tế bào) Xác lập công thức Với : - Nt là số tế bào sinh ra trong khoảng thời gian t	 -No là số tế bào ban đầu	 - n là số lần phân chia	Xây dựng công thức tính số tế bào sinh ra trong khoảng thời gian t !Nt = N0.2nThông tin bổ sung: Trong điều kiện thích hợp,từ một vk E.coli sau 24giờ sẽ sinh ra số tế bào có thể đắp thành một khối tháp có đáy là 1 km2 và chiều cao 1 km;và sau 48 giờ sẽ sinh ra khối tế bào có trọng lượng 22.1024tấn(nặng gấp 4000 lần chính trọng lượng của trái đất).4 II.Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn. Nuôi cấy không liên tục *Đặc điểm môi trường(hệ kín): Môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới Không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất *Đặc điểm sinh trưởng:? Sự khác biệt giữa môi trường A và môi trường B1 dịch nuôi cấy dịch nuôi cấy Môi trường A(nuôi cấy không liên tục) Môi trường B(nuôi cấy liên tục)Bổ sung dinh dưỡngSản phẩm chuyển hoá vật chất Phatiềm phátPha luỹ thừaPha cân bằngPha suy vongđường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục? Trong môi trườngnuôi cấy không liên tục,sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn có đặc điểm gì?Thời gianSố lượng tế bào0 Các phaTốc độ sinh trưởng Số lượng tế bào trong quần thể Nguyên nhânPha tiềm phát( pha lag) Pha luỹ thừa Pha cân bằng Pha suy vong Các phaPha tiềm phátPha luỹ thừaPha cân bằngPha suy vongTốc độ sinh trưởng Số lượng tế bào trong quần thể Nguyên nhân 0Lớn nhất và không đổi 0 Mang giá trị âm Chưa tăngTăng nhanh (theo cấp số mũ) Cực đại và không đổi Giảm dần-Vk thích nghi với MT-Tổng hợp enzim cảm ứng-Điều kiên môi trường thuận lợi nhất cho vi khuẩn-Số tế bào sinh ra = số tế bào bị phân huỷ-MT cạn chất dinh dưỡng +chất độc hại nhiều Tế bào bị phân huỷ>> số tế bào chết điTrong nuôi cấy, để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào?Dừng ở pha cân bằng để khai tháccó hiệu quả tốt nhất !Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn,ta cần phải làm gì?2.Nuôi cấy liên tục:*Đặc điểm môi trường (nuôi cấy liên tục)-hệ mở- Liên tục được bổ xung chất dinh dưỡng mới.- Lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương dịch nuôi cấyBổ sung dinh dưỡngSản phẩm chuyển hoá vật chất Môi trường B (nuôi cấy liên tục)Trong môi trường nuôi cấy liên tục quần thể vi khuẩn sinh trưởng như thế nào?* Đặc điểm sinh trưởng:- Quần thể vk có thể sinh trưởng liên tục ở pha luỹ thừa trong thời gian dài do môi trường thuận lợi.-Không có pha tiềm phát và pha suy vongThờigianSố lượng tế bào0Nuôi cấy liên tục có ứng dụng gì trong thực tiễn?*ứng dụng: Sản xuất sinh khối vi sinh vật với hiệu quả cao để thu nhận Protein đơn bào.các hợp chấtcó hoạt tính sinh học như: axit amin,hoocmon,enzim,kháng thể. TĂNGSÔLƯƠNGTILÊNGHICHCÂNBĂNGTIÊMPHATLIÊNTUCMÔITRƯƠNGLUYTHƯATHƠIGIANTHÊHÊSUYVONGKHÔNGLIÊNTUCCâu 1.Dấu hiệu nhận biết sự sinh trưởng của vi sinh vật? Câu2.Cụm từ chỉ mối tương quan giữa thời gian thế hệ và tốc độ sinh trưởng riêng của vsvCâu3.ở pha này chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt,các chất độc hại bắt đầu tích tụ.Câu4.Đây là pha các vsv làm quen với môi trường.Câu5.Khi muốn nuôi cấy để thu nhận sinh khối đạt hiệu quả cao người ta sử dụng phương pháp nuôi cấy này.Câu6.Vsv sinh trưởng theo cấp số nhân khi điều kiện này thuận lợiCâu7.Trong nuôi cấy không liên tục, pha này xảy ra hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ nhất.Câu8.Cụm từ để chỉ khoảng thời gian cần cho số tế bào vsv tăng lên gấp đôi.Câu9.Trong nuôi cấy không liên tục,số lượng tế bào vsv giảm dần vào pha này.Câu10.Đây là môi trường nuôi cấy được sử dụng khi muốn nghiên cứu sự sinh trưởng của vsv.11107879713712TròChơiđitìm ô chữbímậtCâu hỏi củng cố:CH1.Dạ dày và ruột của người là môi trường sống của rất nhiều vsv.Theo em,đó là môi trường nuôi cấy liên tục hay không liên tục đối với chúng?tại sao?Trả lời:	-là môi trường nuôi cấy liên tục	-Dạ dày và ruột thường xuyên được cung cấpthức ăn,đồng thời cũnh liên tục được thải ra ngoài các sảnphẩm chuyển hoá vật chất bao gồm cả vsv.CH2.Tai sao trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát?Trả lời:	-Môi trường nuôi cấy liên tục khá ổn định,các vsv đã có các enzim cảm ứng do đó sự sinh trưởng không phải trải qua pha này.??Câu 4. Thứ tự các pha sinh trưởng trong nuôi cấy không liên tục: a. Pha tiềm phát,pha luỹ thừa.pha suy vong,pha cân bằng. b. Pha tiềm phát,pha luỹ thừa,pha cân bằng, pha suy vong . c. Pha tiềm phát, pha cân bằng, pha luỹ thừa.pha suy vong. d. Pha luỹ thừa. pha suy vong,pha cân bằng.pha tiềm phát.Câu5.trong nuôi cấy liên tục,sự sinh trưởng của vsv gồm 2 pha: a.Tiềm phát,luỹ thừa.	b. Luỹ thừa,suy vong. c.Luỹ thừa,cân bằng. d. Tiềm phát.cân bằng.Câu6.Phát biểu nào sau đây sai:a. Trong môi trường tự nhiên(đất .nước,khôngkhí) vsv cũng trải qua 4 pha như trong nuôi cấy không liên tục.b.Phương pháp nuôi cấy không liên tục được sử dụng để nghiên cứu sự sinh trưởng của vi sinh vật.c.Nuôi cấy liên tục tao đk thuận lợi cho vsv kéo dài pha luỹ thừa.d.Làm sữa chua là hình thức nuôi cấy không liên tục. Sinh vậtHình thức sinh sản Đặc điểm Đại diệnNhân sơ Nhân thựcBài tập về nhà:1.Trả lời câu hỏi sgk2.Đọc phần em có biết.3.Chuẩn bị bài cho tiết học sau điền thông tin vào bảng sau:kính chúc các thầy, cô và các em mạnh khoẻ , hạnh phúcXin chân thành cảm ơn!?Dấu hiệu để nhận biết sự sinh trưởng ở vi sinh vật có gìkhác so với các sinh vật bậc cao ?Sinh trưởng ở thực vật bậc cao Sự sinh trưởng ở động vật bậc caoSự sinh trưởng của vi khuẩnThế nào là sự sinh trưởng của vi sinh vật?

File đính kèm:

  • pptHanh tiet26.ppt
Bài giảng liên quan