Bài giảng môn Sinh học - Tiết 29: Tiêu hoá ở ruột non

Cấu tạo ruột non

Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng: lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng;

Lụựp nieõm maùc cuỷa ruoọt non coự nhieàu tuyeỏn ruoọt tieỏt ra dũch ruoọt vaứ caực teỏ baứo tieỏt chaỏt nhaứy.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 29: Tiêu hoá ở ruột non, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
sinh học 8? Sau tiêu hoá ở dạ dày còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?? Đặc điểm cấu tạo của dạ dày? Các hoạt động tiêu hoá ở dạ dày?Kiểm tra bài cũTiết 29- tiêu hoá ở ruột nonI. Cấu tạo ruột nonNghieõn cửựu thoõng tin, quan saựt hỡnh veừ 28.1 vaứ 28.2. Xác định vị trí của ruột non?Ruoọt non coự caỏu taùo nhử theỏ naứo? + Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng: lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng;+ Tá tràng có lỗ đổ vào của tuyến gan – mật và tuyến tuỵ;+ Lụựp nieõm maùc cuỷa ruoọt non coự nhieàu tuyeỏn ruoọt tieỏt ra dũch ruoọt vaứ caực teỏ baứo tieỏt chaỏt nhaứy.Tiết 29- tiêu hoá ở ruột nonI. Cấu tạo ruột nonĐặc điểm ruột nonDự đoán hoạt động- Các lớp cơ: cơ vòng, cơ dọc mỏng.- Lớp niêm mạc có tuyến tiết dịch ruột và chất nhày.-Tá tràng (đoạn đầu của ruột non) nơi có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật.Với đặc điểm cấu tạo ruột non như thế, các nhóm hãy thử dự đoán hoạt động tiêu hoá diễn ra ở ruột non như thế nào?Tiết 29- tiêu hoá ở ruột nonI. Cấu tạo ruột nonII. Tiêu hoá ở ruột non Xem đoạn băng, quan sát tranh và đọc thông tin SGK hoàn thành nội dung bảng sau:Biến đổi thức ăn ở ruộtCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá họcBiến đổi thức ăn ở ruộtCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiếnđổi lý học- Tuyến gan - mật, t.tuỵ, t.ruột-Tiết dịch-Thức ăn hoà loãng trộn đều dịch-Phân nhỏ thức ăn-Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá- Lớp cơ- Co bóp-Nhào trộn thức ăn; tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột- Tuyến gan - mật.a) Biến đổi lí học: thức ăn được phân nhỏ và trộn đều dịch+ Tuyến gan - mật, tuyến tuỵ, tuyến ruộtTiết dịchThức ăn được hoà loãng trộn đều dịch+ Muối mậtTáchLipitGiọt nhỏ biệt lậpTiết 29- tiêu hoá ở ruột nonI. Cấu tạo ruột nonII. Tiêu hoá ở ruột nonBiến đổi thức ăn ở ruộtCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổihoáhọcEnim tác động lên tinh bột và đường đôiEnzim Amilaza (tuyến nước bọt)Biến đổi tinh bột thành đường đơnEnzim tác động lên PrôtêinEnzim Pepsin, Tripsin, ÊrepsinBiến đổi prôtêin thành axit aminMuối mật, enzim lipazaEnzim và dịch mật tác động lên LipitBiến đổi Lipit thành axit béo và glixêrinb) Biến đổi hoá học:Enzim amilza+ Gluxit (tinh bột và đường đôi)Đường đơnEnzim pepsin, tripsin, êrepsin+ PrôtêinAxit aminDịch mật và Enzim+ LipitGlixêrin và axit béoa) Biến đổi lí học:Tiết 29- tiêu hoá ở ruột nonI. Cấu tạo ruột nonII. Tiêu hoá ở ruột nonTrân trọng cảm ơncác thầy cô giáo đã tới dự tiết học !

File đính kèm:

  • ppttieu_hoa_o_ruot_non.ppt
Bài giảng liên quan