Bài giảng môn Sinh học - Tiết 36: Sự phát sinh loài người

Loài người có nguồn gốc từ động vật có xương sống:

 Giới động vật (Animalia)

 Ngành ĐVCDS (Chordata)

 Lớp thú (Mamalia)

 Bộ linh trưởng (Primates)

 Họ người (Homonidae)

 Chi, giống người (Homo)

 Loài người (Homo sapiens).

 

ppt38 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 36: Sự phát sinh loài người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾT 36SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜICHÚNG TA TỪ ĐÂU ĐẾN ?Tổ tiên của chúng ta là...?Loài người có nguồn gốc từ động vật có xương sống:	Giới động vật (Animalia) 	Ngành ĐVCDS (Chordata)	Lớp thú (Mamalia)	Bộ linh trưởng (Primates)	Họ người (Homonidae)	Chi, giống người (Homo)	Loài người (Homo sapiens).Bằng chứng nào xếp con người vào vị trí phân loại như vậy? I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜIGôrilaTinh tinhVượnĐười ươiMột số loài vượn người ngày nayI. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người- Bằng chứng giải phẫu so sánh: sự giống nhau về các đặc điểm giải phẫu giữa người và động vật có xương sống và đặc biệt là thú.I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người- Bằng chứng phôi sinh học: sự giống nhau về quá trình phát triển phôi giữa người và động vật có xương sống và đặc biệt là với động vật có vú (phát triển phôi người lặp lại các g/đoạn phát triển của động vật).+ Phôi 18 – 20 ngày  .?...+ Phôi 1 tháng  não có ...? ..giống cá+ Phôi 2 tháng  có đuôi giống ..?...+ Phôi 6 tháng  ?......Khe mang5 phần Bò sátCó lông mao, gần sinh mới rụngPhôi người 7 tuần tuổiCáKì nhôngRùaGàThỏNgườiRuột thừaRuột tịtMắt người- Bộ gen của người giống với tinh tinh 98%.Bộ NST của người (H) và của tinh tinh (C) Sự giống nhau giữa người và vượn người:Vượn người ngày nay:VượnKhỉ độtĐười ươiTinh tinh Những điểm giống nhau:Hình thái:+ Hình dạng, kích thước tương đương,+ Các cơ quan bên ngoài và bên trong cơ thể có không đuôi, đứng trên 2 chân sauvị trí cấu tạo và chức năng tương tựSinh lý:+ Có 4 nhóm máu. Tinh trùng tương tự+ ADN người và tinh tinh giống nhau 92% các cặp Nucleotit cấu tạo nhau thai, thời gian mang thai, chu kỳ kinh nguyệtTinh tinh có quan hệ họ hàng gần với người nhất+ Bộ não to, nhiều nếp nhăn  ...+ Biết biểu lộ tình cảm+ Biết sử dụng công cụHoạt động thần kinh phát triểnNhau tinh tinhNhau ngườiSự giống nhau giữa người và vượn người về sinh lýTinh trùng tinh tinhTinh trùng ngườiSự giống nhau giữa người và vượn người về sinh lýXương chậu ngườiXương chậu vượn ngườiBàn chân của người và vượn ngườiSo sánh bàn tay người và vượn người? Nguyên nhân của sự khác nhau đó là gì?NgườiGôrilaĐười ươiNão người to:+ Nhiều khúc cuộn, nếp nhăn.+ Trán rộng+ Sọ lớn hơn mặtNgười có tiếng nói phát triển:+ Có lồi cằm+ Vỏ não có vùng cử động nói và vùng hiểu tiếng nóiNão vượn người bé:+ Ít khúc cuộn, nếp nhăn+ Thùy trán ít phát triển+ Mặt dài và lớn hơn hộp sọTín hiệu trao đổi ở vượn còn nghèo:+ Không có lồi cằm+ Vỏ não chưa có vùng cử động nói và vùng hiểu tiếng nóiVượn người ngày nay (Gorilla)Người Lồi cằm của người vì sao phát triển hơn ?Lồi cằmNgườiTinh tinhKết luận: + Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người.+ Vượn người ngày nay và người có nguồn gốc chung là vượn người hóa thạch và đã tiến hóa theo hai hướng khác nhau.I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người2. Các dạng người hóa thạch và quá trình hình thành loài người:- Người tối cổ: Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, đi bằng 2 chân sau.Chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất. Đã đứng thẳng, đi bằng 2 chân nhưng vẫn khom về phía trước, não bộ lớn hơn vượn người. Biết sử dụng công cụ thô sơ, chưa biết chế tạo công cụ lao động. Sống thành bầy đàn. Chưa có nền văn hóa.I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người2. Các dạng người hóa thạch và quá trình hình thành loài người:+ Homo habilis (người khéo léo): hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành bầy đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bắng đá.+ Homo erectus (người thẳng đứng): hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bắng đá, bằng xương; biết dùng lửa.- Người cổ: I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người2. Các dạng người hóa thạch và quá trình hình thành loài người:+ Homo neanderthalesis: hộp sọ 1400 cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn bằng đá silic, tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thông thạo. Sống thành đàn. Bước đầu có đời sống văn hóa.Đã có tư thế đứng thẳng, đi bằng 2 chân, não bộ lớn. Đã biết chế tạo công cụ lao động, có tiếng nói, biết dùng lửa. Sống bầy đàn. Bắt đầu có nền văn hóa.- Người cổ: I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người2. Các dạng người hóa thạch và quá trình hình thành loài người:- Người hiện đại: Hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ. Đã có đầy đủ đặc điểm như người hiện nay, nhưng răng to và khỏe hơn. Biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo (dùng lười rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu). Sống thành bộ lạc, đã có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật, tôn giáo. Trong hang của người crômanhôn người ta tìm thấy bức tranh miêu tả quá trình sản xuất, nghệ thuật và cả quan niệm tôn giáo.I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người2. Các dạng người hóa thạch và quá trình hình thành loài người:I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜIQUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜII. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người2. Các dạng người hóa thạch và quá trình hình thành loài người:- Địa điểm phát sinh loài người:+ Thuyết đơn nguồn: Loài người được hình thành từ loài H.erectus ở Châu Phi, sau đó phát tán sang các Châu Lục khác (nhiều người ủng hộ).+Thuyết đa vùng: Loài H.erectus di cư từ Châu Phi sang các Châu Lục khác rồi từ nhiều nơi khác nhau từ loài H.erectus tiến hóa thành H.Sapiens.I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜIII. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA VĂN HÓANgười hiện đại có những đặc điểm thích nghi nổi bật: + Bộ não lớn (TWTK của hệ thống tín hiệu thứ 2),+ Cấu trúc thanh quản phù hợp cho phép phát triển tiếng nói,+ Bàn tay với các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ lao động,- Kích thước cơ thể lớn hơn,- Con người ít phụ thuộc vào thiên nhiên,- Tuổi thọ cao hơn.Những đặc điểm thích nghi nào đã giúp con người có được khả năng tiến hóa văn hóa? Có được khả năng tiến hóa văn hóa: Di truyền tín hiệu thứ 2 (truyền đạt kinh nghiệm ...)  Xã hội ngày càng phát triển (từ công cụ bằng đá  sử dụng lửa  tạo quần áo  chăn nuôi, trồng trọt ... Khoa học, công nghệ).Câu 1: Quá trình hình thành loài người theo thứ tự sau:	A. H.erectus → H.habilis → H.sapiens.	B. H.sapiens → H.habilis → H.erectus.	C. H.sapiens → H.erectus → H.habilis.	D. H.habilis → H.erectus → H.sapiens.Câu 2: Đặc điểm nào không phải là tiến hóa văn hóa?Tiếng nói, chữ viết.	B. Sử dụng lửa, tạo ra quần áo, lều ở, trồng trọt, chăn nuôi.C. Là những biến đổi thích nghi về mặt thể chất.	D. Chế tạo, sử dụng công cụ.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP3. Đặc điểm nào sau đây của vượn người khác người a) có 32 răng b) lúc di chuyển 2 tay chống xuống đất c) có 12-13 đôi xương sườn d) đứng được trên 2 chân 4. Điểm nào sau đây ở người gắn liền với sự phát triển của tiếng nói a) Răng nanh kém phát triển b) Trán rộng và thẳng c) Còn gờ trên nếp mắt d) Xương hàm dưới có lồi cằm CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP5. Đặc điểm nào sau đây không giống nhau giữa người và vượn người a) Số lượng các cặp Nu trong ADN b) Số ngón tay c) Số ngón chân d) Thời gian mang thai6. Đặc điểm nào sau đây là hệ quả của lao động ở người a) Bàn tay linh hoạt và ngón cái phát triển b) phát sinh và phát triển tiếng nói c) Bộ não phát triển, có nhiều khúc cuộn d) Cả a, b, cCỦNG CỐ, LUYỆN TẬPHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ- Học thuộc bài.- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.- Ôn tập giờ sau: “Kiểm tra 1 tiết”

File đính kèm:

  • ppttiet_36.ppt
Bài giảng liên quan