Bài giảng môn Sinh học - Tiết 45 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

• Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định.

 Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 45 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các Thầy cô giáo và học sinh lớp 12B3Chim cỏnh cụtQuần ThểChương II. Quần xã sinh vật Tiết 45Bài 40.Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xãChương II. Quần xã sinh vật Tiết 45 Bài 40.Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xãCác sinh vật trong hồQuần xó ao hồ-Các con cá chép trong hồ -Các con tôm trong hồ -Các cây rong đuôi chó trong hồ -Các con cá mương trong hồ -Các con ba ba trong hồ -Quần thể cá chép trong hồ -Quần thể tôm trong hồ -Quần thể rong đuôi chó trong hồ -Quần thể cá mương trong hồ -Quần thể ba ba trong hồ I.Khái niệm quần xã sinh vật Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Quần xã là gì ?Quần xó rừng mưa nhiệt đớiQuần xó thực vật vựng sa mạcQuần xó cõy lỏ kimQuần xó ao hồCác cây thông ở trên đồiQuần thể cây thông Quần thể chim cánh cụtEm hãy cho biết hình nào là quần thể hình nào là quần xã?Các con chim cánh cụt ở bờ biển Sinh vật trong đại dươngSinh vật trong rừng nhiệt đới Quần xã sinh vật biển Quần xã sinh vật rừng nhiệt đới Các quần xã khác nhau như thế nào?Khác nhau: -Thành phần loài trong quần xã - Phân bố cá thể trong không gian của quần xã.II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã.1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã.Thành phần loài :-Số lượng các loài -Số lượng cá thể của mỗi loài - Loài ưu thế - Loài đặc trưng -Số lượng các loài và số lượng cá thể của của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. -Loài ưu thế : Là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc hoạt động mạnh.-Loài đặc trưng : Loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với loài khác. Quần xó rừng ngập mặnSự phõn bố của cỏc loài trong khụng gian2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã *Phân bố theo chiều thẳng đứng *Phân bố theo chiều ngang-Sự phân bố cá thể trong quần xã có xu hướng giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường. Bạch đàn Chò nâu Cây ưa sáng Cây lá dongCây ráy Cây ưa bóng Phân bố theo chiều thẳng đứng:  Sự phân thành nhiều tầng cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau.Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật-Nhiều loài chim, côn trùng sống trên tán cây cao.-Khỉ, vượn, sóc leo trèo ở cành cây. -Nhiều loài động vật sống trên mặt đất và trong tầng đất .Phân bố theo chiều ngang: Như sự phân bố của sinh vật từ vùng đất ven bờ biển tới vùng ngập nước ven bờ và vùng khơi xa... Thường tập trung ở nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi (đất màu mỡ, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi dào.)III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật Em hãy nghiên cứu nội dung sách giáo khoa (T177) tìm hiểu mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và trả lời các câu hỏi sau:1.Có những mối quan hệ nào trong quần xã ?2.Đặc điểm của các mối quan hệ đó ?3.Ví dụ minh hoạ?Quan hệ giữa các loài trong quần xã.Hỗ trợ Đối kháng Cộng sinhHợp tác Hội sinhCạnh tranhKí sinhức chế - cảm nhiễm Sinh vật này ăn sinh vật khác Địa y: Kết hợp giữa tảo lam và nấmCộng sinh : Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loaì và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.San hụ cộng sinh với Tảo 2-Quan hệ hợp tác: Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết đối với mỗi loài. Loài ong marmalade hoverfly trờn một đúa hoa xương rồng Crassula. Cõy phong lan sống khớ sinh3. Hội sinh: Hợp tác giữa 2 loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì. Cạnh tranh thức ăn giữa cỏc loài chimCác loài tranh giành nhau nguồn thức ăn, chỗ ở ...Trong mối quan hệ này các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng thế còn loài khác bị hại, hoặc cả hai đều cùng bị hại.Cạnh tranh: Dõy tơ hồng kớ sinh trờn cõy khỏcMột loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó.-Sinh vật “kí sinh hoàn toàn’’ không có khả năng tự dưỡng, -Sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ vừa có khả năng tự dưỡng.Kí sinh: Xạ khuẩn sinh khỏng sinh ức chế vi khuẩnức chế -cảm nhiễm: Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác.Hổ ăn ngựa vằnSinh vật này ăn sinh vật khác: Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn bao gồm : Quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt và thực vật bắt sâu bọ Cây nắp ấm bắt sâu bọ Hợp tác SV này ăn SV khác Cộng sinh SV này ăn SV khác Hợp tác SV này ăn SV khác Hội sinhHội sinhQuan hệ cộng sinh: cỏ khoang cổ và hải quỳCộng sinh: cua và hải quỳức chế -–cảm nhiễm SV này ăn SV khác Quan hệ giữa các loài trong quần xãCộng sinh SV này ăn SV khác Hợp tác Hội sinhQuan hệ giữa các loài trong quần xã.Hỗ trợ Đối kháng Cộng sinhHợp tác Hội sinhCạnh tranhKí sinhức chế - cảm nhiễm Sinh vật này ăn sinh vật khác Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã Quan hệ đối kháng là mối quan hệ giữa các loài trong quần xã trong đó 1 bên có lợi còn bên kia là loài bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.2. Hiện tượng khống chế sinh học Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng cao quá hoặc không giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ đối kháng giữa các loài trong quần xã. Hỗ trợ Đối kháng Cộng sinhHợp tác Hội sinhCạnh tranhKí sinhức chế - cảm nhiễm Sv này ăn sv khác Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loaì và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi. cHợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi(không bắt buộc ). bHợp tác giữa 2 loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì. aCác loài tranh giành nhau nguồn thức ăn, chỗ ở ... các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi hMột loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. gMột loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. eMột loài sử dụng loài khác làm thức ăn gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt và thực vật bắt sâu bọ dCua – hải quì Tảo –san hô Trùng roi- mối 2Trâu–cò chim mỏ đỏ –linh dương Lươn-cá nhỏ 1Hà sun –rùa biển Cá ép –cá mập 4 phong lan –cây thân gỗCá diếc-cá mè –cá chép trong ao 3Giun ,sán- lợn 7Cây tầm gửi –cây gạoCây tỏi –vi sinh vật 6Chó sói –thỏ 5 Trâu –cỏ Hỗ trợ Đối kháng Cộng sinhHợp tác Hội sinhCạnh tranhKí sinhức chế - cảm nhiễm Sv này ăn sv khác Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loaì và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi. cHợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi(không bắt buộc ). bHợp tác giữa 2 loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì. aCác loài tranh giành nhau nguồn thức ăn, chỗ ở ... các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi hMột loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. gMột loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. e Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt và thực vật bắt sâu bọ d Cua – hải quì Tảo –san hô Trùng roi- mối 2Trâu–cò chim mỏ đỏ –linh dương Lươn-cá nhỏ 1Hà sun –rùa biển 4 Cá ép –cá mập phong lan –cây thân gỗCá diếc-cá mè –cá chép trong ao 3Giun ,sán- lợn 7Cây tầm gửi –cây gạoCây tỏi –vi sinh vật 6Chó sói –thỏ Trâu –cỏ 5 

File đính kèm:

  • pptQuan_xa_va_moi_quan_he_trong_QX_12_CB.ppt
Bài giảng liên quan