Bài giảng môn Sinh học - Tiết 46: Diễn thế sinh thái

Khái niệm diễn thế sinh thái

Phân biệt các kiểu diễn thế sinh thái

Nguyên nhân của diễn thế sinh thái

Tầm quan trọng của diễn thế sinh thái

 

ppt20 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 46: Diễn thế sinh thái, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: Nguyễn Thị CậyTrường THPT Hoàng Quốc ViệtMỤC TIÊU BÀI HỌCKhái niệm diễn thế sinh tháiPhân biệt các kiểu diễn thế sinh tháiNguyên nhân của diễn thế sinh tháiTầm quan trọng của diễn thế sinh tháiTiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁII. Khái niệm về diễn thế sinh tháiTiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Ví dụ: Diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớn (Hình 41.1.)	Phân tích diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớn?I. Khái niệm về diễn thế sinh thái1. Ví dụ: Diễn thế ở đầm nước nông (H41.2)Sơ đồ diễn thế ở đầm nước nôngTiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁI Em có nhận xét gì về sự biến đổi của hệ sinh vật và môi trường sống của diễn thế trên?Dường như chưa có TV, ĐVĐầm nước mới xây dựngRong, bèo, tảo, tôm, cáNước sâu, ít mùn đáySen, súng, tôm, cá, ếch, cò..Nước bớt sâu, mùn đáy nhiềuCỏ và cây bụi , lưỡng cư, chimVùng trũngTV, ĐV sống ở cạnMùn đáy lấp đầyI. Khái niệm về diễn thế sinh tháiVí dụDiễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớnDiễn thế ở đầm nước nôngKhái niệm: 	Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.Vậy diễn thế sinh thái là gì?Tiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁII. Khái niệm về diễn thế sinh tháiHãy nghiên cứu thông tin mục II-SGK và hoàn thành vào phiếu học tập với nội dung sau:Hình thành QX suy thoái hoặc QX đỉnh cực QX biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhauMT đã có 1 QXSV phát triểnDiễn thế thứ sinh`Hình thành QX đỉnh cựcQX biến đổi tuần tự,thay thế lẫn nhauMTdường như chưa có sinh vậtDiễn thế nguyên sinhGĐ cuốiGĐ giữaGĐ khởi đầuKiểu diễn thế1. Các loại diễn thế.Tiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁIII. Các loại diễn thế sinh tháiI. Khái niệm về diễn thế sinh tháiII. Các loại diễn thế sinh thái1. Các loại diễn thế.2. Ví dụ.Hình 41.1. Diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớnTiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁIDiễn thế ở đầm nước nôngTro bụiTảo,địa yCỏCây bụiCây thân gỗDiễn thế ở đảo Krakatau123456123456Tro bụiTảo,địa yCỏCây bụiCây thân gỗDiễn thế ở đảo Krakatau123456Rừng lim nguyên sinhRừng sau sauTrảng cây gỗTrảng cây bụiTrảng cỏDiễn thế ở rừng lim Hữu Lũng. Cỏ dại, mầm thôngRừng thông một nămRừng thông 9-10 năm tuổiRừng thông tương đối, ổn địnhRừng thông xanh bị cháyHãy sắp xếp các thông tin cho phù hợp với bức tranh trên?Rừng lim thứ sinhDiễn thế ở một rừng thông12435I. Khái niệm về diễn thế sinh tháiII. Các loại diễn thế sinh tháiĐiền tiếp vào phiếu học tập:III. Nguyên nhân của diễn thế sinh tháiHình thành QX suy thoáihoặc QX đỉnh cựcQX biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhauMT đã có 1 QXSV phát triểnDiễn thế thứ sinhHình thành QX đỉnh cựcQX biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhauMTdường như chưa có sinh vậtDiễn thế nguyên sinhGđ cuốiGĐ giữaGĐ khởi đầuKiểu diễn thếNguyên nhânTiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁIHình thành QX suy thoái hoặc QX đỉnh cực QX biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhauMT đã có 1 QXSV phát triểnDiễn thế thứ sinhHình thành QX đỉnh cựcQX biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhauMTdường như chưa có sinh vậtDiễn thế nguyên sinhGđ cuốiGĐ giữaGĐ khởi đầuKiểu diễn thếNguyên nhânTác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên QXCạnh tranh gay gắt giữa các loài trong QXTác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên QXCạnh tranh gay gắt giữa các loài trong QXHoạt động khai thác tài nguyên của con ngườiI. Khái niệm về diễn thế sinh tháiII. Các loại diễn thế sinh tháiNguyên nhân bên ngoài: 	Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên QX.Nguyên nhân bên trong: Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong QX.Hoạt động khai thác tài nguyên của con người.III. Nguyên nhân của diễn thế sinh tháiTiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁII. Khái niệm về diễn thế sinh tháiII. Các loại diễn thế sinh tháiIII. Nguyên nhân của diễn thế sinh tháiIV. Tầm quan trong của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái	1. Về mặt lý luận: 	Giúp ta hiểu được các quy luật phát triển của QXSV, dự đoán được các QX tồn tại trước đó và QX sẽ thay thế trong tương lai.	2. Về mặt thực tiễn:	- Khai thác tài nguyên hợp lý	- Bảo vệ môi trường	- Quy hoạch sản xuấtTiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁIThời gianSố lượng loàiSố loài ở trạng thái đỉnh cựcQuần xã AThời gianSố lượng loàiSố loài ở trạng thái đỉnh cựcQuần xã BQuần xã nào là kết quả của diễn thế nguyên sinh, quần xã nào là kết quả của diễn thế thứ sinh ?Tiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁIDiễn thế nguyên sinhDiễn thế thứ sinhTiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁI2. Thực chất của DTST là:Tiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁIA. Quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã qua các giai đoạn khác nhau.Quá trình biến đổi mạnh mẽ và liên tục của các nhân tố vô sinh.Quá trình biến đổi mạnh mẽ và liên tục của các nhân tố hữu sinh. Cả B và C.A. Quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã qua các giai đoạn khác nhau.Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về những quá trình diễn thế xảy ra ở Việt Nam và trên thế giới.Tiết 46: DIỄN THẾ SINH THÁIBài tập về nhà:

File đính kèm:

  • pptTiet_46_Dien_bien_sinh_thai.ppt
Bài giảng liên quan