Bài giảng môn Sinh học - Tiết 54: Vệ sinh mắt

Có tư thế học tập khoa học, giữ đúng khoảng cách khi học tập

 Không nên đọc sách, xem ti-vi hoặc chơi trò chơi điện tử quá lâu.Cần nghỉ ngơi 5-10 phút sau mỗi 30-40 phút học tập trên máy vi tính.

 Không nằm để đọc hoặc viết bài. Không đọc khi đang đi trên ô-tô, xe lửa, máy bay hoặc trong ánh sáng yếu.

- Không đọc truyện tranh chữ nhỏ li ti, rất có hại cho mắt.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 54: Vệ sinh mắt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 54:VỆ SINH MẮTI. CÁC TẬT CỦA MẮT:Dựa vào các thông tin sgk, quan sát H50.1- 4 hoàn thành bảng sauCận thị Viễn thị Khái niệmNguyên nhânCách khắc phụcThảo luậnDựa vào các thông tin sgk, quan sát H50.1- 4 hoàn thành bảng sauCận thị Viễn thị Khái niệm- Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần- Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xaNguyên nhân Bẩm sinh: cầu mắt dài- Thể thuỷ tinh quá phồng: Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc quá gần)- Bẩm sinh: cầu mắt ngắn- Thể thuỷ tinh bị lão hóa mất khả năng điều tiết (ở người già)Cách khắc phục- Đeo kính cận ( kính mặt lõm)- Đeo kính viễn( kính mặt lồi)Thảo luậnQuan sát các hình ảnh sau, cho biết do những nguyên nhân nào học sinh cận thị nhiều?Trong các tư thế sau tư thế nào hạn chế được tật cận thị ở học sinh?143230cm234Nêu các biện pháp hạn chế học sinh mắc tật cận thị mà em biết? Có tư thế học tập khoa học, giữ đúng khoảng cách khi học tập Không nên đọc sách, xem ti-vi hoặc chơi trò chơi điện tử quá lâu.Cần nghỉ ngơi 5-10 phút sau mỗi 30-40 phút học tập trên máy vi tính. Không nằm để đọc hoặc viết bài. Không đọc khi đang đi trên ô-tô, xe lửa, máy bay hoặc trong ánh sáng yếu.- Không đọc truyện tranh chữ nhỏ li ti, rất có hại cho mắt.Lưu ý: Khi có biểu hiện cận thị như đưa vật lại gần mới thấy thì phải đi khám mắt nơi chuyên khoa mắt.Khi đã bị cận thị, cần đeo kính đúng số, tái khám 6-12 tháng/lần để điều chỉnh kính theo độ cận thị.Nên chọn tròng kính tốt. Đeo kính nếu có vấn đề phải tái khám và sử dụng tròng kính khác.- Bệnh đau mắt hộtQuan sát tranh và nghiên cứu thông tin SGK,thảo luận nhóm hoàn thành bảng sauTiết 54:VỆ SINH MẮTII. BỆNH VỀ MẮT:Nguyên nhânĐường lâyTriệu chứngHậu quảCách phòng tránh- Dùng chung khăn, chậu với người bệnh- Tắm rửa trong ao hồ tù hãm- Do vi rút- Mặt trong mí mắt có nhiều hột nổi cộm lên- Giữ vệ sinh mắt, dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ - Khi hột vỡ ra làm thành sẹo lông quặm đục màng giác mù loà- Làm tổn thương kết mạc gây lông mi bị quặp vào cọ xát vào giác mạc, gây loét làm mờ đục giác mạc, gây mù lòa.Gây viêm mủ nhãn cầu có thể phải khoét bỏ mắt hoặc viêm teo mắt dẫn đến mù lòaCác sẹo mắt hột làm giác mạc ghồ ghềgây loạn thị, giảm thị lực Gây viêm tuyến lệ làm giảm tiết dịch, dẫn tới tình trạng loét giác mạc, thủng giác mạc và gây mù mắt. Các biến chứng do mắt hột Rửa sạch tay, không dụi tay bẩn lên mắt. Sử dụng kính khi đi đường tránh gió bụi vào mắt Rửa mặt bằng khăn mặt riêng Không tắm nước ao hồ hoặc bể bơi bẩn Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng Khi mắc bệnh phải điều trị bảo đảm thời gian theo hướng dẫn của bác sĩLàm gì để phòng bệnh đau mắt hột?Tiết 54:VỆ SINH MẮTBệnh về mắt:Viêm kết mạcĐau mắt đỏKhô mắtViêm mí mắtViêm bờ miĐau mắt hột

File đính kèm:

  • pptve_sinh_mat.ppt
Bài giảng liên quan