Bài giảng môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 7, Bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

Câu 1: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường sông Đà?

Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa: công trường say ngủ; tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

ppt24 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 7, Bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
MÔN: TẬP ĐỌCLỚP 5 Tập đọcTiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông ĐàBài gồm 3 khổ thơ:Khổ 1: Từ đầu  dây đồngKhổ 2: Tiếp theo  sông ĐàKhổ 3: Phần còn lạiTập đọc- Tháp khoan- Say ngủ- ba-la-lai-ca- Chơi vơi- Xe benLuyện đọcTìm hiểu bài- Xe ủiTiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông ĐàTập đọc- Tháp khoan- Say ngủ- ba-la-lai-ca- Chơi vơi- Xe benLuyện đọcTìm hiểu bài- Xe ủiTiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà- Sông ĐàTập đọc- Tháp khoan- Say ngủ- ba-la-lai-ca- Chơi vơi- Xe benLuyện đọcTìm hiểu bài- Xe ủiTiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà- Sông Đà- Ba-la-lai-caTập đọc- Tháp khoan- Say ngủ- ba-la-lai-ca- Chơi vơi- Xe benLuyện đọcTìm hiểu bài- Xe ủiTiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà- Sông Đà- Ba-la-lai-ca- Trăng chơi vơi- Cao nguyênTìm hiểu bàiCâu 1: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường sông Đà? Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa: công trường say ngủ; tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. Câu 2: Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà? Câu thơ chỉ có tiếng đàn ngân nga. Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên một hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân lên, lan tỏa  vào dòng sông lúc này như một “dòng trăng” lấp loáng. Khổ thơ cuối bài cũng gợi một hình ảnh thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên. Bằng bàn tay, khối óc diệu kì của mình, con người đã đem đến cho thiên nhiên gương mặt mới lạ đến ngỡ ngàng, thiên nhiên thì mang lại cho con người những nguồn tài nguyên quý giá, làm cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp hơn.3. Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa?	Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông	Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ	Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ	Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên	Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngảÝ nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.Luyện đọc diễn cảm	Ngày mai	Chiếc đập lớn/ nối liền hai khối núi	Biển sẽ nằm/ bỡ ngỡ giữa cao nguyên	Sông Đà/ chia ánh sáng đi muôn ngả	Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên.Củng cố Nêu nội dung bàiÝ nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔMẠNH KHỎE - HẠNH PHÚC- CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tap_doc_lop_5_tuan_7_bai_tieng_dan_ba_la_lai_c.ppt