Bài giảng Môn Tin học lớp 10 - Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành (tiếp)

Chế độ tắt máy (Shut down; Turn off)Khi nào chọn chế độ này?

Khi không muốn giao tiếp với máy tính nữa

Chế độ tắt máy có đặc điểm gì?

Dọn dẹp hệ thống rồi tắt nguồn

Đưa ra thông báo cho người dùng biết khi nào có thể tắt nguồn

Chọn cách này có ưu điểm gì?

An toàn nhất

 

ppt33 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 9827 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 10 - Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy sắp xếp các việc sau cho đúng với trình tự thực hiện: A. Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng. B. Bật máy C. Người dùng làm việc D. Hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong. * Đáp án: Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) dưới đây: a. Để làm việc được với máy tính, hệ điều hành cần phải được nạp vào… b. Đĩa khởi động chứa các chương trình… d. Thông thường, hệ thống tìm chương trình khởi động trên… bộ nhớ trong. cần thiết cho việc nạp hệ điều hành. đĩa cứng C.  HĐH MS - DOS HĐH WINDOWS Baøi 12: GIAO TIEÁP VÔÙI HEÄ ÑIEÀU HAØNH (tt) 1. Nạp hệ điều hành: 2. Cách làm việc với hệ điều hành: Người dùng giao tiếp với HĐH bằng những cách nào? 2. Cách làm việc với hệ điều hành: Người dùng có thể đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống bằng hai cách sau: * Cách 1: Sử dụng lệnh ( Command). * Cách 2: Sử dụng bảng chọn (Menu) hoặc nút lệnh ( Button) hoặc cửa sổ (Window) chứa hộp thọai (Dialog box) ……. 2. Cách làm việc với hệ điều hành: * Cách 1: Sử dụng lệnh ( Command). Hãy cho biết ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng câu lệnh? Dãy 1: Hãy nêu ưu điểm của việc sử dụng câu lệnh khi giao tiếp với HĐH? Dãy 2: Hãy nêu nhược điểm của việc sử dụng câu lệnh khi giao tiếp với HĐH? 2. Cách làm việc với hệ điều hành: * Cách 1: Sử dụng lệnh ( Command). 	* Ưu điểm: Hệ thống biết chính xác công việc cần làm, do đó lệnh được thực hiện ngay. 	 * Nhược điểm: Người dùng phải nhớ câu lệnh và phải thao tác nhiều trên bàn phím để gõ câu lệnh.. VD: Trong hệ điều hành MS–DOS gõ lệnh: DIR A:\ /ON  2. Cách làm việc với hệ điều hành: * Cách 2: Sử dụng bảng chọn (Menu) hoặc nút lệnh ( Button) hoặc cửa sổ (Window) chứa hộp thọai (Dialog box) ……. Nút chọn Hộp nhận văn bản Nút lệnh Nút quản lí danh sách chọn Hộp thoại dạng văn bản Cửa sổ chứa các biểu tượng Bảng chọn 2. Cách làm việc với hệ điều hành: * Cách 2: Sử dụng bảng chọn (Menu) hoặc nút lệnh ( Button) hoặc cửa sổ (Window) chứa hộp thọai (Dialog box) ……. Hãy cho biết ưu điểm của việc sử dụng bảng chọn hoặc nút lệnh hoăc cửa sổ chứa hộp thọai? * Ưu điểm: - Thuận tiện, không cần nhớ câu lệnh. - Người dùng có thể dùng bàn phím hoặc chuột để xác định mục hoặc biểu tượng để khai thác hệ thống dễ dàng hơn.. Ví dụ: Nháy chuột để chọn Nháy đúp chuột để mở. Có thể nháy chuột vào đây *Thao tác chuột với biểu tượng *Cửa sổ Thanh tiêu đề Thanh bảng chọn Thanh cuộn dọc Thanh công cụ Thanh trạng thái *Bảng chọn 3. Ra khỏi hệ thống: Người dùng phải làm gì để ra khỏi hệ thống? Xác lập chế độ ra khỏi hệ thống Vì sao khi ra khỏi hệ thống phải thiết lập chế độ? Làm như vậy sẽ giúp cho HĐH dọn dẹp những tệp trung gian, lưu các tham số cần thiết,……. Bên cạnh đó, còn có thuận tiện gì? Tránh mất tài nguyên và chuẩn bị cho phiên làm việc mới Hiện nay có 3 chế độ chính ra khỏi hệ thống:1. Tắt máy (Shut Down; Turn Off)2. Tạm ngừng (Stand by)3. Ngủ đông (Hibernate) Hiện nay có mấy chế độ ra khỏi hệ thống? 3 chế độ Đó là những chế độ nào? Tắt máy (Shut Down; Turn Off) Tạm ngừng (Stand by) Ngủ đông (Hibernate) Chế độ tắt máy (Shut down; Turn off) Khi nào chọn chế độ này? Khi không muốn giao tiếp với máy tính nữa Chế độ tắt máy có đặc điểm gì? Dọn dẹp hệ thống rồi tắt nguồn Đưa ra thông báo cho người dùng biết khi nào có thể tắt nguồn Chọn cách này có ưu điểm gì? An toàn nhất Vì sao an toàn nhất? Vì: mọi thay đổi thiết đặt trong hệ thống đã được lưu vào đĩa cứng Khi đã tắt máy, không may mất điện thì có ảnh hưởng gì đến việc giao tiếp mới không? Vì sao? Không. Vì tất cả đã được lưu vào đĩa cứng Chế độ tắt máy (Shut down; Turn off) Khi chọn chế độ này sẽ an toàn nhất vì mọi thay đổi thiết lập trong hệ thống được lưu vào đĩa cứng trước khi nguồn bị tắt. Chế độ tắt máy (Shut down; Turn off) Thao tác thực hiện chế độ tắt máy: Chế độ tắt máy (Shut down; Turn off) Thao tác thực hiện chế độ tắt máy: Chọn Turn Off START  TURN OFF COMPUTER…  TURN OFF Chế độ tạm ngừng (Stand By) Khi chọn chế độ này, máy tình tiêu thụ ít năng lượng nhất và đủ để hoạt động trở lại ngay lập tức. Nhưng nếu mất điện thì toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất. Lưu ý: Phải lưu công việc đang thực hiện vào đĩa cứng trước khi chọn chế độ này Khi nào chọn chế độ này? Khi có việc bận Chế độ tắt máy này có đặc điểm gì? Tiêu thụ ít năng lượng nhất và đủ để hoạt động trở lại ngay Nhược điểm khi chọn chế độ này là? Nếu mất điện thì các thông tin trong bộ nhớ RAM sẽ bị mất Vậy trước khi sử dụng chế độ này, ta nên làm gì? Lưu các công việc đang thực hiện vào đĩa cứng. Chế độ tạm ngừng (Stand By) Thao tác thực hiện chế độ tạm ngừng: Chế độ tạm ngừng (Stand By) Thao tác thực hiện chế độ tạm ngừng: Chọn Stand By START  TURN OFF COMPUTER…  STAND BY Chế độ ngủ đông (Hibernate) Khi chọn chế độ này thì toàn bộ công việc đang làm đã được lưu tạm thời vào đĩa cứng, mà khi khởi động máy tính nhanh chóng thiết lập lại toàn bộ trạng thái đang làm việc trước đó. Khi nào chọn chế độ này? Khi có việc bận với thời gian dài mà công việc chưa hoàn tất Chế độ tắt máy này có đặc điểm gì? Lưu toàn bộ công việc đang làm vào đĩa cứng mà khi khởi động lại không bị mất. Nếu chọn chế độ này mà không hay cúp điện thì có ảnh hưởng gì đến các công việc đang làm trước đó không? Không vì công việc đã được lưu vào đĩa cứng Chế độ ngủ đông (Hibernate) Thao tác thực hiện chế độ ngủ đông: Chế độ ngủ đông (Hibernate) Thao tác thực hiện chế độ ngủ đông: START  TURN OFF COMPUTER…  HIBERNATE Chọn Hibernate Nhấn giữ SHIFT Thiết lập chế độ Hibernate Click trái chuột vào Control Panel Click đúp chuột trái vào Power Options Chọn Tab Hibernate Đánh dấu chọn Hibernate Click OK * Củng cố: HS nắm các cách giao tiếp với HĐH * Cách 1: Sử dụng lệnh ( Command). * Cách 2: Sử dụng bảng chọn (Menu) hoặc nút lệnh ( Button) hoặc cửa sổ (Window) chứa hộp thọai (Dialog box) ……. CỦNG CỐ BÀI CŨ CỦNG CỐ BÀI CŨ * Củng cố: HS nắm các cách giao tiếp với HĐH * Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị phần 3(bài 12): Ra khỏi hệ thống. * Cách 1: Sử dụng lệnh ( Command). * Cách 2: Sử dụng bảng chọn (Menu) hoặc nút lệnh ( Button) hoặc cửa sổ (Window) chứa hộp thọai (Dialog box) ……. * Dặn dò: - Học bài vừa học - Chuẩn bị bài “ Bài tập và thực hành 

File đính kèm:

  • ppttin 10.ppt