Bài giảng Môn Tin học lớp 10 - Bài 4 - Một số kiểu dữ liệu chuẩn

3. Số C có giá trị là 50000,2. Vậy giá trị của C nằm trong phạm vi của kiểu dữ liệu nào?

 A. word B. real C. longint D. extended

Chọn kiểu dữ liệu nào cho C là hợp lí nhất?

word B. real C. longint D. extended

 

ppt10 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Tin học lớp 10 - Bài 4 - Một số kiểu dữ liệu chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ - Nêu cấu trúc chung của một chương trình viết bằng NNLT bậc cao. - Viết các cú pháp khai báo đã học và cho ví dụ. Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn & Bài 5. Khai báo biến 1. Một số kiểu dữ liệu chuẩn a. Kiểu nguyên b. Kiểu thực c. Kiểu kí tự d. Kiểu logic ? ? ? ? ? ? ? ? ? từ 0 đến 255 Integer 2 byte Longint 4 byte 6 byte 10 byte 1 byte true hoặc false 1. Số A có giá trị là 200. Giá trị của A nằm trong phạm vi của kiểu dữ liệu nào? A. byte 	B. integer	C. word	D. longint Chọn kiểu dữ liệu nào cho A là hợp lí nhất? A. byte 	B. integer	C. word	D. longint 2. Số B có giá trị là 3000. Vậy giá trị của B nằm trong phạm vi của kiểu dữ liệu nào? A. byte	B. real	C. longint	D. integer Chọn kiểu dữ liệu nào cho B là hợp lí nhất? A. byte	B. real	C. longint	D. integer 3. Số C có giá trị là 50000,2. Vậy giá trị của C nằm trong phạm vi của kiểu dữ liệu nào? A. word	 B. real	 C. longint	D. extended Chọn kiểu dữ liệu nào cho C là hợp lí nhất? word	 B. real	 C. longint	D. extended a. Nêu cú pháp khai báo biến trong Pascal. b. Cho ví dụ về khai báo biến: 	- Nhiều biến cùng một kiểu dữ liệu. 	- Nhiều biến với nhiều kiểu dữ liệu khác nhau. Hoạt động cá nhân: 3 phút. 2. Khai báo biến Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau? 	var m, n, i, j: integer; 	 p, a, b, c: real; 	 x: extended; 	 k: word; A. 40	 B. 42	 C. 44	D. 46 2. Em có nhận xét gì về khai báo sau? Hãy viết lại khai báo hợp lí hơn. 	var p: real; 	 n: integer; 	 a: real; 	 k: integer; 	 b1: real; 	 c2: real; 	 l: integer; 	 q: real; var p, a, b1, c2, q: real; n, k, l: integer; 3. Chỉ ra lỗi trong các khai báo sau: a. var m, n, i, j: interger; b. var p, a, b, c: real c. var x; y: extended; d. var k, l word; Sai tên kiểu dữ liệu: interger  integer. Thiếu dấu chấm phẩy ở cuối dòng khai báo. Dùng dấu chấm phẩy ngăn cách giữa các biến. Thiếu dấu hai chấm (:) ngăn cách giữa biến và tên kiểu dữ liệu. Bài tập về nhà 1. Đọc Bài 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, soạn (vở bài tập): - Nêu các khác biệt trong cách viết các phép toán trong toán học và trong Pascal. - Cách viết biểu thức số học trong Pascal. - Cách biểu diễn một số hàm số học chuẩn trong Pascal. Làm các câu hỏi: 2.2, 2.3, 2.5 trang 9 SBT. 

File đính kèm:

  • pptMotsoKDLchuan&KBbien.ppt