Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Tuần 12 tiết 23: Bài tập

Dạng 1: Kiểm tra thuật toán

Bài toán “hoán đổi giá trị của hai biến x và y”

Thuật toán 1

Bước 1: z  x;

Bước 2: x  y;

Bước 3: y  z;

Thuật toán 2

x  x + y

y  x – y

x  x – y

 

ppt16 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2625 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Tuần 12 tiết 23: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: LÊ HOÀNG MINH 	 	TRƯỜNG THCS PHÚ TÚC	 	 	TIN HỌC 8 * KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Quy trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? D. Bốn bước A. Một bước B. Hai bước C. Ba bước SAI SAI SAI ĐÚNG * Các bước đó là gì? KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng Câu 2: Xác định bài toán là xác định điều gì? D. Xác định các câu lệnh để giải bài toán A. Xác định đề bài toán và thông tin đã cho B. Xác định thông tin đã cho và thông tin cần tìm C. Xác định đề bài toán và thông tin cần tìm SAI SAI SAI ĐÚNG * KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Xác định Input và Output của bài toán sau: 	Xác định số học sinh đạt điểm 10 (kiểm tra 1 tiết) môn tin học của lớp 8/4 Input: Output: Điểm kiểm tra 1 tiết môn tin học của tất cả học sinh lớp 8/4 Số học sinh đạt điểm 10 * KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng Câu 4: Mô tả thuật toán là gì? D. Liệt kê các thông tin của bài toán A. Liệt kê tất cả các bước cần thiết để giải bài toán B. Liệt kê tất cả các lệnh cần viết trong chương trình C. Viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình thích hợp SAI SAI SAI ĐÚNG * KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 5: Quan sát thuật toán sau và cho biết giá trị của x và y sau khi kết thúc thuật toán Input: Hai biến x và y có giá trị là a và b Output: Hai biến x và y có giá trị là ... ...và ... ... Bước 1: 	z  x; Bước 2: 	x  y; Bước 3: 	y  z; a b ? ? Đề bài: Thuật toán hoán đổi giá trị của hai biến x và y * Dạng 1: Kiểm tra thuật toán Bài 1: Cho x và y là hai biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau: Bước 1: x  x + y Bước 2: y  x - y Bước 3: x  x – y Thuật toán gì? Thuật toán hoán đổi giá trị của hai biến x và y Tuần 12. Tiết 23.	BÀI TẬP * x  x + y y  x – y x  x – y Bài toán “hoán đổi giá trị của hai biến x và y” Tuần 12. Tiết 23.	BÀI TẬP Bước 1: 	z  x; Bước 2: 	x  y; Bước 3: 	y  z; Thuật toán 1 Thuật toán 2 Dạng 1: Kiểm tra thuật toán * Tuần 12. Tiết 23.	BÀI TẬP Dạng 2: Mô tả thuật toán Bài 2: Cho hai biến x và y. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của hai biến nói trên (nếu cần) để x và y theo thứ tự có giá trị không giảm. 15 20 Đúng 15 ; 20 100 51 Sai 51 ; 100 Kết thúc Kết thúc * Đúng (bằng hoặc tăng) 1. 2. 3. 4. 5. Input ? Output ? Tuần 12. Tiết 23.	BÀI TẬP Bước 1: Nếu x≤y thì chuyển đến bước 5 Bước 2: x  x+y Bước 3: y  x-y Bước 4: x  x-y Bước 5: Thông báo x, y và kết thúc Dạng 2: Mô tả thuật toán Bài 2: * Input: Hai biến x và y có giá trị là a và b Output: Hai biến x và y có giá trị không giảm (bằng hoặc tăng) Tuần 12. Tiết 23.	BÀI TẬP * Ví dụ: Hãy cho biết bộ ba số a, b, c nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác? 	1) a=5; b=3; c= 4 	2) a=3; b=4; c= 7 	3) a=6; b=3; c= 2 	4) a=1; b=5; c= 2 Đ 5 3 4 Đ 6 3 2 3 4 7 Đ Đ S S a, b, c là độ dài ba cạnh tam giác a, b, c không là độ dài ba cạnh tam giác a, b, c không là độ dài ba cạnh tam giác a, b, c không là độ dài ba cạnh tam giác 1 5 2 Đ S Đ Tuần 12. Tiết 23.	BÀI TẬP * Đ 5 3 4 Đ 6 3 2 3 4 7 Đ Đ S S a, b, c là độ dài ba cạnh tam giác a, b, c không là độ dài ba cạnh tam giác a, b, c không là độ dài ba cạnh tam giác a, b, c không là độ dài ba cạnh tam giác 1 5 2 Đ S Đ Ba số dương a; b; c là độ dài ba cạnh của tam giác khi và chỉ khi a+b>c và b+c>a và c+a>b Khi nào ba số dương a; b; c là độ dài ba cạnh của tam giác? Tuần 12. Tiết 23.	BÀI TẬP * Đ 5 3 4 Đ 6 3 2 3 4 7 Đ Đ S S a, b, c là độ dài ba cạnh tam giác a, b, c không là độ dài ba cạnh tam giác a, b, c không là độ dài ba cạnh tam giác a, b, c không là độ dài ba cạnh tam giác 1 5 2 Đ S Đ Ba số dương a; b; c không là độ dài ba cạnh của tam giác khi và chỉ khi a+b≤c hoặc b+c≤a hoặc c+a≤b a+b≤c a+c≤b b+c≤a a+b>c a+c>b b+c>a S S S S Đ Đ S Đ S Khi nào ba số dương a; b; c không là độ dài ba cạnh của tam giác? Tuần 12. Tiết 23.	BÀI TẬP Dạng 2: Mô tả thuật toán Bài 3: Cho trước ba số dương a, b, c. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài ba cạnh của tam giác hay không? * Input: Ba số a>0; b>0; c>0 Output: Thông báo: “ba số a, b, c có thể là độ dài ba cạnh của tam giác” hoặc “ba số a, b, c không là độ dài ba cạnh của tam giác” Input và Output của bài toán là gì? Tuần 12. Tiết 23.	BÀI TẬP Dạng 2: Mô tả thuật toán Bài 3: * Input: Ba số a>0; b>0; c>0 Output: Thông báo: “ba số a, b, c có thể là độ dài ba cạnh của tam giác” hoặc “ba số a, b, c không là độ dài ba cạnh của tam giác” Bước 1: Nếu a+b ≤ c thì chuyển đến bước 5 Bước 2: Nếu b+c ≤ a thì chuyển đến bước 5 Bước 3: Nếu a+c ≤ b thì chuyển đến bước 5 Bước 4: Thông báo: “ba số a, b, c có thể là độ dài ba cạnh của tam giác” và chuyển đến bước 6 Bước 5: Thông báo“ba số a, b, c không là độ dài ba cạnh của tam giác” Bước 6: Kết thúc HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các ví dụ về thuật toán đã học Làm các bài tập 5, 6 SGK tr45 Bài 5 dựa vào ví dụ 3 SGK tr41 Bài 6 dựa vào ví dụ 6 SGK tr43 * C R E R Caâu 1: Töø khoaù duøng ñeå khai baùo teân chöông trình laø… A H I C C N P R O G Caâu 1 Ñaùp aùn A D Caâu 2 Ñaùp aùn S Caâu 3 Ñaùp aùn O S Caâu 4 Ñaùp aùn R Caâu 5 Ñaùp aùn F L Caâu 6 Ñaùp aùn Ñaây laø “Ngoân ngöõ laäp trình” Gôïi yù ^_^ R A M L N T E Caâu 2: Leänh taïm ngöøng chöông trình cho ñeán khi ngöôøi duøng nhaán phím Enter laø: Caâu 3: Caâu leänh duøng ñeå xoaù maøn hình laø: Caâu 4: Ñaây laø töø khoùa ñeå khai baùo haèng: Caâu 5: Phaïm vi giaù trò cuûa kieåu döõ lieäu naøy laø moät kí töï trong baûng chöõ caùi. Ñoù laø kieåu döõ lieäu gì? Caâu 6 : Ñieàn töø thích hôïp vaøo daáu … 	Muoán môû cöûa soå môùi ñeå soaïn thaûo chöông trình trong pascal ta vaøo baûng choïn …. roài chon NEW. * L R C TRÒ CHƠI Ô CHỮ 

File đính kèm:

  • pptTiet 23 bai tap Tin hoc 8 hay.ppt