Bài giảng Môn Tin học lớp 9 - Tiết 60: Bài 14: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động

Lưu ý: Khi thêm ảnh mới vào ảnh động bằng nút Add Frame(s) , ảnh tĩnh sẽ luôn được thêm vµo cuèi d·y h×nh hiÖn thời. Nếu ta nháy chuột để chọn một khung hình và nháy nút lệnh Insert Frame(s) , rồi thực hiện tiếp các bước 3 và 4 như trên, ảnh thêm vào sẽ được chèn vào trước khung hình đã chọn.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2738 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 9 - Tiết 60: Bài 14: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 60: BÀI 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG Cõu hỏi kiểm tra bài cũ  Văn bản: Là dạng thụng tin cơ bản quan trọng nhất trong biểu diễn thụng tin.  Âm thanh: Là thành phần rất điển hỡnh của đa phương tiện. Mỏy tớnh cú thể hiện được tất cả cỏc loại õm thanh, từ đơn giản nhất là cỏc tiếng động, cỏc ca khỳc ngắn cho đến cỏc bản nhạc được chơi bởi dàn nhạc.  Hỡnh ảnh: Thụng tin dạng hỡnh ảnh cú thể chia làm 2 loại chớnh:  Ảnh tĩnh: Được hiểu là một tranh, ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đú.  Ảnh động: Là sự kết hợp và thể hiện của nhiều ảnh tĩnh trong những khoảng thời gian ngắn. Thường được sử dụng phổ biến trong quảng cỏo, thương mại và giỏo dục.  Phim: Là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện và cú thể được coi là dạng tổng hợp của tất cả cỏc dạng núi trờn. Hóy liệt kờ cỏc thành phần của đa phương tiện? ? Bài 14 LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG Kết quả - Ảnh động là sự thể hiện liờn tiếp nhiều ảnh tỉnh trong một khoảng thời gian liờn tiếp. 1. Nguyờn tắc tạo ảnh động: Bài 14 LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG Hình Nguyên tắc tạo ảnh động - Bản chất của việc tạo ảnh động là tạo ra cỏc ảnh tĩnh cú cựng kớch thước rồi ghộp chỳng thành dóy với thứ tự nhất định và xuất hiện trong một khoảng thời gian nào đú Ảnh động cựng núi về một nội dung chuyển động Ảnh động cú nội dung riờng Bài 14 LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG Bài 14 LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG 1. Nguyờn tắc tạo ảnh động: * Ảnh động cú thể: - Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh cú nội dung riờng và xuất hiện trong một khoảng thời gian nhất định. - Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh cú những thay đổi nhỏ và xuất hiện trong một khoảng thời gian như nhau tạo ra cảm giỏc chuyển động. 2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF: - Khởi động phần mềm: Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền.  xuất hiện giao diện như sau: Bài 14 LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG Giới thiệu giao diện phần mềm BMG: 2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF: * Các bước tạo ảnh động: 1. Nháy chuột lên nút New project trên thanh công cụ. 2. Nháy chuột lên nút Add Frame(s) trên thanh công cụ. 3. Chọn tệp ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ chọn tệp. 4. Nháy nút Open để đưa tệp ảnh đã chọn vào ảnh động. 5. Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa các tệp ảnh khác vào ảnh động. 6. Nháy nút Save để lưu kết quả Bài 14 LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG Bài 14 LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG Nếu ảnh mới thờm vào khỏc kớch thước với ảnh trước đú xuất hiện hộp thoại Add Frame(s)  Ảnh được thờm cuối dóy hỡnh Insert Frame(s)  Ảnh được chốn trước khung hỡnh Add blank frame(s)  Thờm khung hỡnh trống vào cuối dóy Insert blank frame(s)Chốn khung hỡnh trống vào trước khung hỡnh đó chọn Bài 14 LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG Khi nhỏy chọn cỏc nỳt Add blank frame(s) hay Insert blank frame(s)  xuất hiện hộp thoại Bài 14 LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG Lưu ý: Khi thêm ảnh mới vào ảnh động bằng nút Add Frame(s) , ảnh tĩnh sẽ luôn được thêm vào cuối dãy hình hiện thời. Nếu ta nháy chuột để chọn một khung hình và nháy nút lệnh Insert Frame(s) , rồi thực hiện tiếp các bước 3 và 4 như trên, ảnh thêm vào sẽ được chèn vào trước khung hình đã chọn. Cỏc bước tạo ảnh động Bằng Beneton Movie GIF Nguyờn tắc Tạo ảnh động Nhỏy Nỳt Open Để Đưa Tệp ảnh Đó Chọn Vào ảnh Động Lặp Cỏc Bước Từ 2 Tới 6 Để Đưa Cỏc Tệp ảnh Khỏc Vào ảnh Động Nhỏy Chuột Lờn Nỳt New Project Trờn Thanh Cụng Cụ Chọn Tệp ảnh (tỉnh Hoặc Động) Từ Cửa Sổ Chọn Tệp Nhỏy Chuột Lờn Nỳt Add Frame Trờn Thanh Cụng Cụ Nhỏy Nỳt Save Để Lưu Kết Quả Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh cú những thay đổi nhỏ và xuất hiện trong một khoảng thời gian như nhau tạo ra cảm giỏc chuyển động Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh cú nội dung riờng và xuất hiện trong một khoảng thời gian nhất định Phần mềm tạo ảnh động Dặn dũ Về nhà 1 2 Học bài, thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập SGK Xem trước nội dung cũn lại của bài. 3. Xem và điều chỉnh khung hình - Nháy chuột để chọn một khung hình trong dãy các khung hình, các tuỳ chọn của khung hình được hiển thị ở góc trên, bên trái: Bài 14. LàM QUEN VớI PHầN MềM TạO ảNH ĐộNG Thông tin chi tiết của hình bao gồm: - Kích thước. - Số thứ tự trong dãy. - Thời gian dừng của khung hình (đơn vị tính là 1/100 giây). 4. Thao tác với khung hình Chọn khung hình: Nháy chuột lên khung hình để chọn nó. Có thể nháy các nút để chọn khung hình ở trước hoặc sau khung hình hiện thời. - Xoá khung hình: Nháy nút để xoá khung hình đang được chọn. - Sao chép hoặc di chuyển khung hình: Nháy nút để sao chép hoặc nháy nút để cắt và sao chép khung hình hiện thời vào bộ nhớ máy tính. Bài 14. LàM QUEN VớI PHầN MềM TạO ảNH ĐộNG 4. Thao tác với khung hình Sao chép hoặc di chuyển khung hình: Nháy nút để sao chép hoặc nháy nút để cắt và sao chép khung hình hiện thời vào bộ nhớ máy tính. - Dán khung hình: Nháy nút để dán khung hình trong bộ nhớ vào trước khung hình hiện thời. Bài 14. LàM QUEN VớI PHầN MềM TạO ảNH ĐộNG 4. Thao tác với khung hình Bài 14. LàM QUEN VớI PHầN MềM TạO ảNH ĐộNG 4. Thao tác với khung hình: - Chỉnh sửa khung hình trực tiếp: Nháy nút sẽ mở ra cửa sổ riêng cho phép chỉnh sửa khung hình một cách trực tiếp. Cửa sổ như hình 116 xuất hiện (tương tự như phần mềm Paint) cho phép vẽ thêm, tô màu hoặc xoá các chi tiết của hình. Sau khi chỉnh sửa xong nháy nút để cập nhật thay đổi hoặc nút để bỏ qua các thay đổi và quay lại màn hình chính của phần mềm. Bài 14. LàM QUEN VớI PHầN MềM TạO ảNH ĐộNG Cửa sổ chỉnh sửa khung hình 5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động: - Nháy chuột lên các biểu tượng ở ngăn phải của màn hình chính. - Chọn 1 trong 2 kiểu hiệu ứng: 	+ Hiệu ứng chuẩn (Normal) Bài 14. LàM QUEN VớI PHầN MềM TạO ảNH ĐộNG 5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động: - Chọn 1 trong 2 kiểu hiệu ứng: 	+ Hiệu ứng động (Animated) Bài 14. LàM QUEN VớI PHầN MềM TạO ảNH ĐộNG Củng cố bài: - Học sinh làm bài tập tại lớp sau : 1/. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ảnh tĩnh và ảnh động. 2/. Hãy nêu tác dụng khác nhau của hai nút lệnh Add Frame(s) và Insert Frame(s) trên thanh công cụ của phần mềm Beneton Movie GIF. 3/. Khi tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie GIF, em có thể đặt để các ảnh khác nhau được hiển thị với khoảng thời gian khác nhau không? Nếu có thì thực hiện như thế nào? Dặn dò: - Bài tập về nhà: Dùng một phần mềm đồ hoạ để vẽ các tệp hình ảnh mô phỏng quả bóng ở các vị trí như hình 119 dưới đây: Hình 119 Sử dụng phần mềm Beneton Movie GIF để tạo ảnh động mô phỏng qủa bóng bay lên và rơi xuống mặt đất. Gợi ý: Với mỗi mỗi hinh trong dãy, trên cửa sổ của Beneton Movie GIF, hãy nhập 10 trong ô Delay và chọn ô Loop và chọn ô Loop . Dặn dò: - Bài tập về nhà: Dùng một phần mềm đồ hoạ để tạo ba tệp hình vẽ mô phỏng đèn tín hiệu điều khiển giao thông như hình 120. Hình 120 Sử dụng phần mềm Beneton Movie GIF để tạo ảnh động mô phỏng hoạt động của các tín hiệu điều khiển giao thông của cột đèn. - Xem và học phần ghi nhớ (SGK) 

File đính kèm:

  • pptbai 14.ppt