Bài giảng môn Toán 10 - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn

 a, Hai đường tròn cắt nhau :(SGK-Tr118)

 Hai đường tròn có hai điểm chung được

 gọi là hai đường tròn cắt nhau

 -Hai điểm chung gọi là

 hai giao điểm

 -Đoạn thẳng nối hai giao

 điểm đó gọi là dây chung

 (Vídụ: hình 85) có (o) và (ó) cắt nhau

 -Hai giao điểm : A và B.

 -Dây chung: AB

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Toán 10 - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
H.85H. 86aH.86bH.87aH.87aOO’OO’O’OO’OO’OH.85H. 86aH.86bH.87aH.87aOO’OO’O’OO’OO’O	Quy định về việc ghi chép của học sinh:	Học sinh cần ghi vào vở các phần nội dung có chữ màu vàng và màu đỏ  Thứ 3ngày 16 tháng 12 năm 2008 Tiết 30 .VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN1,Ba vị trí tương đối của hai đường tròn :?1 - Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt .Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung ? Trả lời:?1 –Theo định lý sự xác định đường tròn, qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. Do đó nếu hai đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chungHai đường tròn có hai điểm chung được gọi là gì?Hai điểm chung và đoạn thẳng nối hai điểm chung được gọi tên bằng thuật ngữ nào ?BAO'O Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2008 Tiết 30 .Vị trí tương đối của hai đường tròn1-Ba vị trí tương đối của hai đường tròn a, Hai đường tròn cắt nhau :(SGK-Tr118)	Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau -Hai điểm chung gọi là hai giao điểm -Đoạn thẳng nối hai giao điểm đó gọi là dây chung (Vídụ: hình 85) có (o) và (ó) cắt nhau -Hai giao điểm : A và B. -Dây chung: ABBAO'OBAO'O-Trường hợp hai đường tròn có một điểm chung được gọi là gì ? . Trường hợp này có mấy dạng ?Điểm chung đó có tên là gì ?.AO'OAO'O  Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2008 Tiết 30. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 1-Ba vị trí tương đối của hai đường tròn a,Hai đường tròn cắt nhau (SGK) b,Hai đường tròn tiếp xúc nhau(SGK) -Hai đường tròn chỉ có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau -Điểm chung đó gọi là: tiếp điểm Ví dụ(Hình 86) :(O) và (ó) tiếp xúc nhau tại tiếp điểm A *, Có hai dạng tiếp xúc:+,Tiếp xúc ngoài: (VD:hình 86a)+,Tiếp xúc trong: (VD:hình 86b)AO'OAO'OH.85H. 86aH.86bH.87aH.87aOO’OO’O’OO’OO’OH.85H. 86aH.86bH.87aH.87aOO’OO’O’OO’OO’O

File đính kèm:

  • pptToanHoc_9Tiet_30Vi_tri_tuong_doi_2_duong_tron.ppt