Bài giảng môn Toán 11 - Tiết 19: Hai mặt phẳng song song

Cho tứ diện SABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm SA, SB, SC.

• Chứng minh (MNP)// (ABC) ?

• Gọi I, J lần lượt là hai điểm tuỳ ý trên MN và NP.

 Chứng minh rằng IJ//(ABC) ?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Toán 11 - Tiết 19: Hai mặt phẳng song song, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV THỰC HIỆN :nguyễn quang hợphân hạnh kính chàohai mặt phẳng song songtiết19Kiểm tra bài cũNội dung bài dạy+ Nêu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng?Nội dung bài dạyĐịnh nghĩa hai mặt phằng song song:VTTDTiết :19 Hai mặt phẳng song songPQNội dung bài dạyĐịnh nghĩaCho ví dụ thực tế về hai mặt phẳng song song?Tiết :19 Hai mặt phẳng song songĐịnh nghĩa hai mặt phằng song song:PQNội dung bài dạyChú ý:Định nghĩaaTiết :19 Hai mặt phẳng song songNêu vị trí tương đối của a và (Q)?Chú ý này có ứng dụng gì trong giải toán?Định nghĩa hai mặt phằng song song:Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định nghĩaTiết :19 Hai mặt phẳng song songĐịnh nghĩa hai mặt phằng song song:Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định nghĩaACC’BB’A’Tiết :19 Hai mặt phẳng song songQPRIKĐịnh nghĩa hai mặt phằng song song:Phiếu học tập số 1Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định nghĩaACC’BB’A’Tiết :19 Hai mặt phẳng song songQPRIK(P)(R)AB , ACAB , IKAB // IKAB cắt AC(P)//(Q)(R) cắt (Q)Định nghĩa hai mặt phằng song song:Tìm sự khác biệt giữa (P) và ( R) từ đó suy ra điều kiện để hai mặt phẳng song song?Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định lí 1Định nghĩaabcITiết :19 Hai mặt phẳng song songa’b’Nhận xét	Bài toán:Cho (P) chứa hai đường thẳng cắt nhau a và b lần lượt song song với hai đường thẳng cắt nhau a’ và b’nằm trong mặt phẳng (Q). Chứng minh (P)//(Q)?Định nghĩa hai mặt phằng song song:Nêu ý nghĩa của định lí 1 trong giải toán?Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định lí 1Định nghĩaVí dụ 1Cho tứ diện SABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm SA, SB, SC.Chứng minh (MNP)// (ABC) ?Gọi I, J lần lượt là hai điểm tuỳ ý trên MN và NP. 	Chứng minh rằng IJ//(ABC) ?Tiết :19 Hai mặt phẳng song songNhận xétĐịnh nghĩa hai mặt phằng song song:Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định lí 1Định nghĩaTiết :19 Hai mặt phẳng song songMNPABCSIJNhận xétĐịnh nghĩa hai mặt phằng song song:Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định lí 1Định nghĩaTiết :19 Hai mặt phẳng song songChỉ ra các mặt phẳng đi qua M và song song với (ABC)? Qua đó rút ra kết luận gì?MNPABCSĐịnh nghĩa hai mặt phằng song song:Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định lí 1Định lí 2Định nghĩaPQaba’b’ACác hệ quảTiết :19 Hai mặt phẳng song songĐịnh nghĩa hai mặt phằng song song:Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định lí 1Định lí 2Định nghĩaTiết :19 Hai mặt phẳng song songĐịnh nghĩa hai mặt phằng song song:Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định lí 1Định lí 2Định nghĩaTiết :19 Hai mặt phẳng song songACC’BB’A’D’D+ Xác định giao tuyến của (A’B’CD) với hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’)+Nêu mối quan hệ của hai giao tuyến trên?+Từ đó rút ra kết luận gì?Định nghĩa hai mặt phằng song song:Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định lí 1Định lí 2Định lí 3Định nghĩaPQabTiết :19 Hai mặt phẳng song songĐịnh nghĩa hai mặt phằng song song:Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định lí 1Định lí 2Định lí 3Định nghĩaabABA'B'QPHệ quả: 	Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhauTiết :19 Hai mặt phẳng song songBài toán: Cho a//b. Hai mặt phẳng song song (P) và (Q) cắt a và b lần lượt ở A, A’ và B, B’. Chứng minh AB =A’B’ ? Định nghĩa hai mặt phằng song song:Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định lí 1Định lí 2Định lí 3Định nghĩaCủng cố+CH1:Các phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song?+CH2: Phương pháp mới để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng? +CH3: Phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song ?Tiết :19 Hai mặt phẳng song songĐịnh nghĩa hai mặt phằng song song:Nội dung bài dạy2. tính chấtChú ý:Định lí 1Định lí 2Định lí 3Định nghĩaTiết :19 Hai mặt phẳng song songĐịnh nghĩa hai mặt phằng song song:Nội dungcần chứng minhPhương phápĐường thẳngSong song Với mặt phẳngHai đường thẳngSong song Hai mặt phẳngSong song + Sử dụng Định lí 1+ Sử dụng Hệ quả 2+ Sử dụng Định nghĩa+ Sử dụng Chú ý+ Sử dụng Định lí 3vị trí tương đối của hai mặt phẳng PQPQ(P) // (Q)PQaGSPĐịnh nghĩa hai mặt phẳng song song?a. Hệ quả 1b. Hệ quả 2c. Hệ quả 3QdPaQPQAPCác hệ quả	 Phiếu học tập số 2: + Chỉ ra các mặt phẳng đi qua AB và song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)?+ Chỉ ra một đường thẳng nằm trong (A’B’C’D’) và song song với AB?+ Từ bài toán trên hãy rút ra một kết luận?	 Phiếu học tập số 3: + Nêu mối quan hệ của hai mf (ABCD) và (MNPQ) với (A’B’C’D’)?+ Nêu mối quan hệ của (ABCD) và (MNPQ)?+ Từ bài toán trên hãy rút ra một kết luận?	 Phiếu học tập số 4: + Chỉ ra các đường thẳng đi qua A và song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)?+ Các đường thẳng đó nằm trong mf nào?+ Từ bài toán trên hãy rút ra một kết luận?ACC’BB’A’D’DQPNMCho hình lập phươngABCDA’B’C’D’. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AA’,BB’, CC’, DD’.ACC’BB’A’Phiếu học tập số 1QPRIKCH1: Chỉ ra trong (P) hai đường thẳng //(Q)? Hai đường thẳng đó có vị trí tương đối như thế nào?CH2: Chỉ ra trong (R) hai đường thẳng //(Q)? Hai đường thẳng đó có vị trí tương đối như thế nào?CH3: Nêu vị trí tương đối của (P),( R) với (Q)?CH4: Tìm sự khác biệt giữa (P) và (R) từ đó rút ra điều kiện để hai mặt phẳng song song?Cho hình lăng trụ ABCA’B’C’ ( được cắt ra từ hình hộp chữ nhật) có I,J lần lượt là trung điểm AA’ và BB’. Gọi (P) = (ABC), (Q) = (A’B’C’), ( R) =(ABB’A’).

File đính kèm:

  • pptHaimfss_thi_gvg_cap_cum.ppt