Bài giảng môn Toán 11 - Tiết 2: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất

Phương trình qui về phương trình: ax+ b = 0

 

Hướng dẫn giải:

Tập xác định: D=R \ {-1; -2 }.

Trên D ta có (1) (x+m)(x+2)+(x+1)(x-1) = 2(x+1)(x+2)

 (m – 4)x = 5 – 2m (2)

(1) vô nghiệm trong các trường hợp sau:

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Toán 11 - Tiết 2: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
có công mài sắt -có ngày nên kim.kiểm tra bài cũI. Câu hỏi kiểm tra :II. Nội dung đáp án:Câu 1. TXĐ: D = R \ { 2 }. *Trên D = R \ { 2 } ta có:x(x - 2) +1 = 2x - 3(x -2) 2 = 0 x = 2.* x = 2  D PT Vô nghiệmCâu 2. Tập xác định: D = R \ { -1; -2 }.Đ2 phương trình và hệ phương trình bậc nhấtI/ giải và biện luận phương trình: a x+ b = 0ii/ phương trình qui về phương trình: a x+ b = 0III/ phương trình bậc nhất hai ẩn số.IV/ hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.Đ2 phương trình và hệ phương trình bậc nhấtI/ Giải và biện luận phương trình: ax+ b = 0Đ2 phương trình và hệ phương trình bậc nhấtI/ Giải và biện luận phương trình: a x+ b = 0*Tóm lại:Phương trình: a x + b = 0 (1) ( a ; b  R ; x : ẩn số.)Tập xác định : D = R 1.Nếu a  0 : (1) có nghiệm duy nhất: x = -b/a 2.Nếu a = 0 * b  0 : (1) vô nghiệm. * b=0 : (1) thoả mã n x  R* Khi a  0 :Phương trình a x + b = 0 được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩnĐ2 phương trình và hệ phương trình bậc nhấtI/ Giải và biện luận phương trình: ax+ b = 0*Ví dụ :Giải và biện luận phương trình: m2x + 2 = x + 2m (1) Đ2 phương trình và hệ phương trình bậc nhấtĐ2 phương trình và hệ phương trình bậc nhấtI/ Giải và biện luận phương trình: ax+ b = 0*Ví dụ :Giải và biện luận phương trình: m2x + 2 = x + 2m (1) Đáp án: Tập xác định: D = R. *m  1 và m  -1 thì PT(1)có nghiệm: * m = 1 Phương trình (1) được thoả mãn x  R. * m = -1 Phương trình (1) vô nghiệm.Đ2 phương trình và hệ phương trình bậc nhấtI/ Giải và biện luận phương trình: ax+ b = 0*Phương pháp giải và biện luận Tìm :Tập xác định. Đưa phương trình: ax+ b = 0 về pt : ax = - b Xét : Các khả năng của a , b.Đ2 phương trình và hệ phương trình bậc nhấtI/ Giải và biện luận phương trình: ax+ b = 0II/ Phương trình qui về phương trình: ax+ b = 0( p  0 )*Trên D ta có phương trình: (1)  mx + n = e( px + q)  (m – ep)x = eq – n Đ2 phương trình và hệ phương trình bậc nhấtI/ Giải và biện luận phương trình: ax+ b = 0II/ Phương trình qui về phương trình: ax+ b = 0Đáp án: * Tập xác định: D= R \ {1 }. - Với m = 2 hoặc m= -1 thì pt (1) vô nghiệm . - Với m  2 và m  -1 thì pt (1) có nghiệm:x= 3/(2-m)(1)II/ Phương trình qui về phương trình: ax+ b = 0Hướng dẫn giải: Tập xác định: D=R \ {-1; -2 }.Trên D ta có (1) (x+m)(x+2)+(x+1)(x-1) = 2(x+1)(x+2)  (m – 4)x = 5 – 2m (2)(1) vô nghiệm trong các trường hợp sau:*(2) vô nghiệm  m = 4*(2) có nghiệm x =-1 hoặc x = -2  m = 1Đ2 phương trình và hệ phương trình bậc nhấtI/ Giải và biện luận phương trình: ax+ b = 0II/ Phương trình qui về phương trình: ax+ b = 0( p  0 )2. Phương trình : | ax + b| = |cx + d| (1)Tập xác định: D= R.Nghiệm của(1) : T =T2 U T3. T2 : Tập nghiệm của (2); T3 : Tập nghiệm của (3)Đ2 phương trình và hệ phương trình bậc nhất Phương trình : | ax + b| = |cx + d| Tập xác định: D = R.Bài tập vận dụng:Giải và biện luận phương trình : | mx -2| = |x + m| (1)Đáp án:Kết quả: Với m  1 và m  -1 thì (1) có 2 nghiệm: Với m = -1 thì (1) có nghiệm: x = -0,5 Với m = 1 thì (1) có nghiệm: x = 0,5Đ2 phương trình và hệ phương trình bậc nhấtII/ Phương trình qui về phương trình: ax+ b = 0*Để giải và biện luận:Phương trình qui về phương trình: ax+ b = 0 Tìm :Tập xác định. Đưa về phương trình dạng: ax+ b = 0  Giải và biện luận .Đối với loại phương trình: ax+ b = 0 hoặcphương trình qui về phương trình: ax+ b = 0 ta thường gặp các câu hỏi:Giải phương trìnhGiải và biện luận phương trìnhTìm tham số để pt có nghiệm duy nhất; có tập nghiệm R.Tìm tham số để pt có nghiệm dương; có nghiệm âm; có nghiệm nguyên; Tìm tham số để pt vô nghiệmThe end

File đính kèm:

  • pptpt_va_bpt_bac_nhat.ppt