Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Bài 5 - Tia (tiếp)

Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B. a) Tại sao hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau? b) Trên hình 28 có những tia đối nhau nào ?

Tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì chúng không chung gốc.

Tia Bx và tia By là những tia đối nhau.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2142 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Bài 5 - Tia (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
*Kiểm tra bài cũ : -Vẽõ đường thẳng đi qua hai điểm A và B và nêu cách vẽ. -Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng? Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B; B ●  A ● * Câu 1: * Câu 2: * Trả lời : * Trả lời : Hai đường thẳng có thể trùng nhau, cắt nhau, hoặc song song với nhau. -Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước. -Hai đường thẳng AC, BC trùng nhau. -Hai đường thẳng xy, zt song song với nhau. -Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O. ( xy // zt ) Bài 17: Lấy 4 điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng ? Đó là những đường thẳng nào ? A ● C ● D ● B ● Có tất cả 6 đường thẳng: AB, AC, AD, BC, BD, CD. 1. Tia : Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia bởi điểm O. gọi là tia gốc O (hay một nửa đường thẳng gốc O). Ví dụ: x * Cho hình vẽ : *Áp dụng: y x Tia Ax  Ta dùng một vạch thẳng để biểu diễn một tia, gốc tia được vẽ rõ. * Cách vẽ: Tia Ox Tia Oy ?. Tìm và đọc tên các tia: Đường thẳng AB Tia DC Đoạn thẳng EF. Tia MN ( Gốc tia A va økhông bị giới hạn về phía x). Tia AB ( Gốc tia A va økhông bị giới hạn về phía B). ?Điền vào chỗ trống: Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với ……………… điểm A. O ● A ● Gốc tia 2. Hai tia đối nhau: Chung gốc. Tạo thành đường thẳng . ?. Đọc tia gốc O. Kiểm tra ba điểm A, B, C có thẳng hàng không ? là hai tia: * Ví dụ : Ox, Oy là hai tia đối nhau. Chung gốc O Tạo thành đường thẳng xy. Vì Ox, Oy là hai tia: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau *Nhận xét: 1. Tia : 2. Hai tia đối nhau: Chung gốc. Tạo thành đường thẳng . là hai tia: * Ví dụ : Ox, Oy là hai tia đối nhau. Chung gốc O Tạo thành đường thẳng xy. Vì Ox, Oy là hai tia: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau *Nhận xét: ?1 Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B. a) Tại sao hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau? b) Trên hình 28 có những tia đối nhau nào ? a) Tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì chúng không chung gốc. B ● A ● b) Tia Ax và tia Ay; * Trả lời : Tia Bx và tia By là những tia đối nhau. Hình 28 1. Tia : ? - Vẽ tia Ax - Vẽ tia đối của tia Ax. x  A ●  2. Hai tia đối nhau: Chung gốc. Tạo thành đường thẳng . ?. Đọc tia gốc O. Kiểm tra ba điểm A, B, C có thẳng hàng không ? là hai tia: * Ví dụ : Ox, Oy là hai tia đối nhau. Chung gốc O Tạo thành đường thẳng xy. Vì Ox, Oy là hai tia: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau *Nhận xét: 1. Tia : 2. Hai tia đối nhau: * Ví dụ : Tia Ax, AB là hai tia trùng nhau. 1. Tia : ? Vẽ tia Ax, trên Ax lấy điểm B ( B khác A). - Nêu tên các tia trên hình. - Dùng phấn màu để tô màu các tia. * Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là 2 tia phân biệt. 3. Hai tia trùng nhau: 2. Hai tia đối nhau: Tia Ax, AB là hai tia trùng nhau. ?2 1. Tia : * Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là 2 tia phân biệt. Trên hình 30 : a. Ta thấy tia Ox và OA trùng nhau, còn tia OB trùng với tia nào? b. Hai tia Ox và Ax có trùng nhau không ? Vì sao? c. Tại sao hai tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau? b. Hai tia Ox và Ax không trùng nhau. Vì chúng không cùng gốc. c. Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì chúng không cùng tạo thành một đường thẳng. 3. Hai tia trùng nhau: a. Ta thấy tia Ox và OA trùng nhau, còn tia OB trùng với tia Oy. 2. Hai tia đối nhau: Tia Ax, AB là hai tia trùng nhau. 1. Tia : * Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là 2 tia phân biệt. Ví dụ: Tia Ax ( Gốc tia A va økhông bị giới hạn về phía x). Chung gốc. Tạo thành đường thẳng . là hai tia: * Ví dụ : Ox, Oy là hai tia đối nhau. 3. Hai tia trùng nhau: *Vận dụng: Bài 22. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình tạo thành bởi điểm O vàmột phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một …………………… b) Điểm R bất kỳ nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của ………………………… c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì : - - Hai tia …………………… đối nhau. - Hai tia CA và ……… trùng nhau. - Hai tia BA và BC ………………………. tia gốc O tia Rx và tia Ry CB AB và AC trùng nhau 2. Hai tia đối nhau: Tia Ax, AB là hai tia trùng nhau. 1. Tia : * Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là 2 tia phân biệt. Ví dụ: Tia Ax ( Gốc tia A va økhông bị giới hạn về phía x). Chung gốc. Tạo thành đường thẳng . là hai tia: * Ví dụ : Ox, Oy là hai tia đối nhau. 3. Hai tia trùng nhau: *Vận dụng: Cho hai điểm A và B, hãy vẽ: a) Đường thẳng AB. b) Tia AB. c) Tia BA. B ●  A ● A ● B ●   B ● A ● Bài 25: d) Đoạn thẳng AB A ● B ●  2. Hai tia đối nhau: Tia Ax, AB là hai tia trùng nhau. 1. Tia : * Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là 2 tia phân biệt. Ví dụ: Tia Ax ( Gốc tia A va økhông bị giới hạn về phía x). Chung gốc. Tạo thành đường thẳng . là hai tia: * Ví dụ : Ox, Oy là hai tia đối nhau. 3. Hai tia trùng nhau: * Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập: 23, 24, 26 / sgk. - Tiết sau luyện tập. 

File đính kèm:

  • pptNGU NGOC.ppt