Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Quy tắc dấu ngoặc

a) Số đối của:

b) Tinh :

Quy tắc:

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các

 số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong

 ngoặc vãn giữ nguyên

 

ppt2 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3379 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Quy tắc dấu ngoặc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI: QUY TẮC DẤU NGOẶC 1. Quy tắc dấu ngoặc: ?1 a) Số đối của: 2 ; (-5) ; 2+(-5) là -2 ; 5 ; -[2+(-5)] b) Tinh : –[2+(-5)] = -(-3) = 3 (-2)+5 = 3 Vậy –[2+(-5)] = (-2)+5 = 3 ?2 a) 7+(5-13) = 7+ 5 +(-13) = -1 b) 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 = 14 Quy tắc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vãn giữ nguyên VD: Tính nhanh a) 324+[112-(112+324)] = 324+[112-112-324] = 324-324 = 0 b) (-257)-[(-257+156)-56] = -257-(-257+156)+56 =-257+257-156+56 = -100 ?3 Tính nhanh a) (768-39) – 768 = 768 - 39 – 768 = - 39 b) (-1579) – (12 – 1579)= -1579 – 12 + 1579 = -12 2. Tổng đại số Một dãy các phép toán cộng trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số Khi viết tổng đại số để cho đơn giản ta có thể bỏ các dấu của phép cộng và dấu ngoặc VD: 5+(-3)-(-6)-(+7) = 5 + (-3)+(+6)+(-7) = 5 -3 +6 -7 Trong tổng đại số, ta có thể:  Thay đổi tuỳ ý ví trị các số hạng kèm theo dấu của chúng Tổng quát: a – b – c = - b +a –c = -b –c +a Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ý nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc Tổng quát : a-b-c = a –(b+c) 

File đính kèm:

  • pptTiet 51 Qui tac dau ngoac.ppt