Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 24 - Ước và bội (tiết 2)

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.

Quy tắc1: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;

Quy tắc 2: Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 24 - Ước và bội (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KiÓm tra bµi cò HS 1 : Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. TL : Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q Thêm cách mới để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b: Lấy ví dụ một số tự nhiên chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. a là bội của b. b là ước của a. Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. 1) Ước và bội ?1 Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? 1) Ước và bội ?1 Trả lời: Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? Ngược lại, nếu cho 18 là bội của 3 ta còn cách khác để diễn đạt mối quan hệ giữa hai số đó như thế nào? 1) Ước và bội 2) Cách tìm ước và bội Quy tắc1: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;… Chọn trong B(8) ra các số nhỏ hơn 40. Ta được các số tự nhiên x cần tìm là: Trả lời: … Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. 1) Ước và bội 2) Cách tìm ước và bội Quy tắc1: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;… Quy tắc 2: Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. - Lấy 12 lần lượt chia cho 1; 2; 3;…; 12. - Ta thấy 12 chia hết cho 1; 2; 3; 4; 6; 12. Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 } Trả lời: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. 1) Ước và bội 2) Cách tìm ước và bội Quy tắc1: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;… Quy tắc 2: Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Trả lời: Ư(1) = { 1 } B(1) = { 0; 1; 2; 3; …} Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. 1) Ước và bội 2) Cách tìm ước và bội Quy tắc1: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;… Quy tắc 2: Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. *Chú ý: Số 1 có một ước tự nhiên là chính nó. Các số tự nhiên đều là bội của 1. Trả lời: Ư(1) = { 1 } B(1) = { 0; 1; 2; 3; …} = N Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. 1) Ước và bội 2) Cách tìm ước và bội Quy tắc1: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;… Quy tắc 2: Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Bài tập áp dụng *Chú ý: Số 1 có một ước tự nhiên là chính nó. Các số tự nhiên đều là bội của 1. BT 1: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào bảng sau và sửa lại câu sai. S 1) 10 không là ước của 13. Đ Đ Đ Đ Đ S S 5) B(5)= { 0; 5; 10; 15; … } 6) Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. 1) Ước và bội 2) Cách tìm ước và bội Quy tắc1: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;… Quy tắc 2: Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. *Chú ý: Số 1 có một ước tự nhiên là chính nó. Bài tập áp dụng Số 0 không là uớc của bất kỳ số tự nhiên nào. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. Các số tự nhiên đều là bội của 1. BT 111 tr 44- SGK a) Tìm các bội của 4 trong các số : 8 , 14 , 20 , 25 . a) Caùc bội của 4 trong các số 8; 14; 20; 25ù laø 8; 20 vì 8 và 20 chia hết cho 4. b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30. b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là: { 0; 4; 8; 12 ; 16; 20; 24 ; 28 } c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4. Giải BÀI TẬP THỰC TẾ Điền cụm từ bội của …, ước của … vào chỗ trống cho đúng. a) Lớp 6D khi xếp thành 2 hàng để tập dượt khai giảng thì không lẻ ai. Số học sinh của lớp 6D là … bội của 2. b) Tổ 1 có 12 học sinh chia đều vào các nhóm. Số nhóm là … ước của 12. c) Số học sinh của một khối khi xếp hàng 5, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ. Số học sinh của khối đó là … bội của 5, của 7, của 9. Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. 1) Ước và bội 2) Cách tìm ước và bội Quy tắc1: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;… Quy tắc 2: Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. *Chú ý: Số 1 có một ước tự nhiên là chính nó. Bài tập áp dụng Số 0 không là uớc của bất kỳ số tự nhiên nào. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 Các số tự nhiên đều là bội của 1. BTVN: - Học thuộc lý thuyết, vẽ lại sơ đồ tư duy bài học này. - Làm các bài tập 112; 113; 114 SGK và 142; 144 SBT 

File đính kèm:

  • pptUoc va boi-NGA thao giang.ppt