Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 30 : Ước chung và bội chung

, Ước chung.

Ví dụ: Ư(4)={1;2;4}; Ư(6)={1;2;3;6}

1và 2 được gọi là ước chung của 4 và 6.

*khái niệm: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

*Kí hiệu: ƯC(4,6)={1;2}.

*Tổng quát

2. Bội chung:

Ví dụ: B(4) = {0;4;8;12;16;24;28;.}

 B(6) = {0;6;12;18;24;.}

 0;12;24;.được gọi là bội

 chung của 4 và 6

 

ppt10 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2754 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 30 : Ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯờng thcs tân thanh Người thực hiện : Lý Thị Sáu Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ lớp 6A1! Kiểm tra bài cũ HS1 : Em hãy tìm các ước của 4 và các ước của 6. HS2 : Em hãy tìm các bội của 4 và các bội của 6 (các bội này phải nhỏ hơn 30) Các em lưu ý: Phần nào viết màu mực đen thì các em phải ghi vào vở. Tiết 30 : ước chung và bội chung 1, ước chung. Ví dụ: Ư(4)={1;2;4}; Ư(6)={1;2;3;6} 1và 2 được gọi là ước chung của 4 và 6. *khái niệm: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. *Kí hiệu: ƯC(4,6)={1;2}. *Tổng quát: 2. Bội chung: Ví dụ: B(4) = {0;4;8;12;16;24;28;...} B(6) = {0;6;12;18;24;...} 0;12;24;...được gọi là bội chung của 4 và 6 ?1. Khẳng định sau đúng hay sai? a, 8  ƯC(16;40) b, 8  ƯC(32;28) a, Bài tập 135(SGK-53) Viết các tập hợp: a,Ư(6);Ư(9);ƯC (6,9) b,Ư(7);Ư(8);ƯC (7,8) c,Ư(4);Ư(6);Ư(8); ƯC (4,6,8) Bài 135(SGK-53) a,Ư(6) = {1;2;3;6}; Ư(9) = {1;3;9} ->ƯC (6,9)={1;3} b,Ư(7) = {1;7}; Ư(8) = {1;2;4;8} ->ƯC (7,8) = {1} c,Ư(4) = {1,;2;4};Ư(6) = {1;2;3;6} Ư(8)= {1;2;4;8}->ƯC (4;6;8) = {1;2} Vậy bội chung của hâi hay nhiều số là gì? *Khái niệm:Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. X x phải thoả mãn điều kiện gì? *Tổng quát : Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng: 6 BC ( 3; ) * Kí hiệu : BC (4,6)= {0;12;24;…} *4 *4 *1 *2 *3 *6 Ư(4) Ư(6) ƯC (4,6) Vậy theo em giao của hai tập hợp là gì? Tiết 30 : ước chung và bội chung 1, ước chung. Ví dụ: Ư(4)={1;2;4}; Ư(6)={1;2;3;6} 1và 2 được gọi là ước chung của 4 và 6. *khái niệm: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. *Kí hiệu: ƯC(4,6)={1;2}. *Tổng quát: 2. Bội chung: Ví dụ: B(4) = {0;4;8;12;16;24;28;...} B(6) = {0;6;12;18;24;...} 0;12;24;...được gọi là bội chung của 4 và 6 *Khái niệm:Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. *Tổng quát : 3, Chú ý : * Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. * Ký hiệu : Giao của hai tập hợp A và B là * Ký hiệu: BC ( 4,6) = {0;12;24…} *4 *4 *1 *2 *3 *6 Ư(4) Ư(6) ƯC (4,6) *6 *4 *3 B A Ư(4) Ư(6)= ƯC (4,6) *a *b *c X Y Qua bài học ngày hôm nay ta cần nắm được những nội dung gì? Công việc về nhà: 1, Học và nắm chắc khái niệm ƯC, BC của hai hay nhiều số. 2, Điều kiện để x là ƯC hay BC của hai hay nhiều số là gì. 3, Học phần chú ý, biểu diễn ƯC, BC dưới dạng tập hợpđiễnưới dạng sơ đồ Ven. 4, Làm các bài tập ở cuối bài, giờ sau luyện tập. trò chơi: giải ô chữ T H I U A H ọ C T ố T Đ Cụm từ gồm 12 chữ cái: Điều mà tất cả thầy cô đều mong ở các em? ố Đ 

File đính kèm:

  • pptuoc chugn va boi chung.ppt