Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 70 - Bài 2 - Phân số bằng nhau

1. Định nghĩa:

2. Các ví dụ:

Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4403 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 70 - Bài 2 - Phân số bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH TỐN 6 Ngơ Hồng Tuyết Kính chào quý thầy cô về dự giờ lớp 6I hôm nay! Phịng Giáo Dục TP Cà Mau 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phân số? Em hãy tìm 2 ví dụ về phân số? Có hai hình chữ nhật giống nhau. Hái mçi lÇn ®· lÊy ®i bao nhiªu phÇn h×nh ch÷ nhËt? NhËn xÐt g× vỊ 2 ph©n sè trªn? = Ta sẽ trả lời câu hỏi này trong tiết học hôm nay. (Với tử và mẫu là số tự nhiên) (Với tử và mẫu là số nguyên) ? 3 6 1 2   1. Định nghĩa: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tiết 70: Ta có: Em hãy lấy các ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét này. 10 2 5 1   Ví du: nếu nếu b d a c   nếu 1. Định nghĩa: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tiết 70: a) Hai phân số và có bằng nhau không? Vì sao? 1. Định nghĩa: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tiết 70: 2. Các ví dụ: a) 1. Định nghĩa: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tiết 70: 2. Các ví dụ: a) 1. Định nghĩa: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tiết 70 : 2. Các ví dụ: ? vì (-1).(-6) = 3.2 vì 3.7 ≠ 5.(-4) và 1. Định nghĩa: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tiết 70 : 2. Các ví dụ: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? và và và và ≠ ≠ 1. Định nghĩa: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tiết 70 : 2. Các ví dụ: Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao? và và và ≠ ≠ ≠ (Vì trong các tích a.d và b.c luơn cĩ một tích dương và một tích âm). 1. Định nghĩa: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tiết 70: 2. Các ví dụ: c) Tìm số nguyên x, biết: Giải: nên x . 8 = 4 . 10 Vì Vậy: x = 5 Các em hoạt động theo nhóm: Nhóm 1, 3, 5: Làm bài tập số 6. Nhóm 2, 4, 6: Làm bài tập số 7. *Bài tập 6: (Trang 8 SGK) Tìm các số nguyên x và y, biết: Giải: => ? => x . 21 = 7 . 6 => x = = 2 => ? => 20 . y = (-5) . 28 => y = (-140) : 20 => y = -7 Vậy: y = -7 Vậy: x = 2 * Bài tập 7: (Trang 8 SGK) Điền số thích hợp vào ô vuông: 6 20 -7 -6 * Bài tập 8: (Trang 9 SGK) Cho hai số nguyên a và b (b ≠ 0). Chứng tỏ rằng các cặp phân số sau luôn bằng nhau: Giải: a) Vì a . b = (-b) . (-a) b) Vì (-a) . b = (-b) . a Em có nhận xét gì về cách viết của bài tập 8? Khi đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được một phân số bằng phân số đã cho. * Bài tập 9: (Trang 9 SGK) Aùp dụng kết quả của bài tập 8, hãy viết mỗi phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: Giải: * Bài tập 10: (Trang 9 SGK) Từ đẳng thức 2 . 3 = 1 . 6. Ta có thể lập được các phân số bằng nhau không? Nếu được, em hãy thiết lập. Vận dụng bài tập trên, em hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 3 . 4 = 6 . 2 Hướng dẫn về nhà: Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau. Hoàn thành các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 trang 8, 9 SGK. Làm các bài tập 11; 12; 13; 14; 15; 16 trang 5 Sách bài tập. Tiết 71: LUYỆN TẬP. Ngơ Hồng Tuyết Chân thành cảm ơn quí thầy cô và mong các em học tập ngày càng tiến bộ. CHÀO TẠM BIỆT! 

File đính kèm:

  • pptPHAN SO BANG NHAU(1).ppt