Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 4 - Tiết 25 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BC = 3cm

Trên tia By lấy điểm A sao cho BA = 2cm

Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC

2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh

Tính chất : nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

 

ppt11 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2157 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 4 - Tiết 25 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ 1) Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c của hai tam giác ? A B C D / / // // GIẢI Xét ΔABC và ΔCDA có : AB = CD (gt) BC = AD (gt) AC là cạnh chung Nên ΔABC = ΔCDA (c-c-c) 2) Cho hình vẽ. Hãy cho biết tam giác ABC và tam giác CDA trong hình có bằng nhau không? Tại sao? Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau . ΔABC và ΔDEF AB=DE ;AC=DF;BC=EF ΔABC = ΔDEF GT KL (Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) (Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BC = 3cm - Trên tia By lấy điểm A sao cho BA = 2cm -Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC B x y 70o C 3 cm A 2cm Giải Lưu ý :Ta gọi góc B là góc xen giữa 2 cạnh BA và BC (Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa - Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BC = 3cm - Trên tia By lấy điểm A sao cho BA = 2cm -Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC B x y 70o C 3 cm A 2cm Giải Lưu ý :Ta gọi góc B là góc xen giữa 2 cạnh BA và BC (Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa B x y 70o C 3 cm A 2cm B’ x y C’ 3 cm A’ 2cm B y C 3 cm A 2cm x 70o 70o ΔA’B’C’ = ΔABC (c.c.c) Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau? Hai tam giác trên có hai cạnh và một góc xen giữa bằng nhau - Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BC = 3cm - Trên tia By lấy điểm A sao cho BA = 2cm -Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC Giải Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không ? Tính chất : nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Haõy phaùt bieåu thaønh tính chaát ? (Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh - Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BC = 3cm - Trên tia By lấy điểm A sao cho BA = 2cm -Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC Giải Tính chất : Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau C’ // Haõy ghi GT,KL cuûa tính chaát ? ΔABC và ΔA’B’C’ có AB = A’B’ BC = B’C’ ΔABC = ΔA’B’C’ KL GT B’ A B C A’ // _ _ ) ) Xeùt ΔABC và ΔADC có AC là cạnh chung BC = B’C’ (gt) thì ΔABC = ΔADC (c-g-c) BÀI 25/118 SGK Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Hình 82 Hình 83 Hình 84 Hai tam giác ΔMPQ và ΔMNP không bằng nhau Vì hai tam giaùc ΔMPQ vaø ΔMNP Coù goùc M1 vaø goùc M2 baèng nhau nhöng khoâng xen giöõa hai caïnh baèng nhau AB = AE (gt) AD là cạnh chung thì ΔABD = ΔADE (c-g-c) Xeùt ΔABD và ΔADE có Döï ñoaùn hai tam giác ΔMPQ và ΔMNP bằng nhau không ? (Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh Tính chất : Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau C’ // ΔABC và ΔA’B’C’ có AB = A’B’ BC = B’C’ ΔABC = ΔA’B’C’ KL GT B’ A B C A’ // _ ) ) _ Hai tam giác ΔMPQ và ΔMNP không bằng nhau Vì hai tam giaùc ΔMPQ vaø ΔMNP Coù goùc M1 vaø goùc M2 baèng nhau nhöng khoâng xen giöõa hai caïnh baèng nhau (Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh Tính chất : Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau C’ // ΔABC và ΔA’B’C’ có AB = A’B’ BC = B’C’ ΔABC = ΔA’B’C’ KL GT B’ A B C A’ // _ ) ) _ (Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh Tính chất : Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau C’ // ΔABC và ΔA’B’C’ có AB = A’B’ BC = B’C’ ΔABC = ΔA’B’C’ KL GT B’ A B C A’ // _ ) ) _ HUÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ : Hoïc thuoäc tính chaát , laøm baøi taäp 27 ; 28; SGK trang 119-120 

File đính kèm:

  • pptBai giang Powboi(1).ppt
Bài giảng liên quan