Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Ôn tập chương I

1) Hai góc đối đỉnh

2) Hai đường thẳng vuông góc

3) Đường trung trực của đoạn thẳng

4) Hai đường thẳng song song

) Tính chất hai đường thẳng song song

 

ppt16 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1798 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giỏo viờn: Đỗ Hồi ÔN Tập chương I Hình vẽ bên cho biết kiến thức gì ? A. Lý thuyết 1) Hai góc đối đỉnh Thế nào là hai góc đối đỉnh ? (*) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? (*) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau H. I H. II 2) Hai đường thẳng vuông góc H. I H. II Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ÔN Tập chương I A. Lý thuyết 1) Hai góc đối đỉnh H. I H. II 2) Hai đường thẳng vuông góc Hình vẽ bên cho biết kiến thức gì ? H. II Thế nào là hai đường thẳng vuông góc (*) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuôngđược gọi là hai đường thẳng vuông góc Kí hiệu là : xx’  yy’ ÔN Tập chương I A. Lý thuyết 1) Hai góc đối đỉnh H. I H. II 2) Hai đường thẳng vuông góc Hình vẽ bên cho biết kiến thức gì ? H. III Thế nào là đường trung trực của đọan thẳng H. III 3) Đường trung trực của đoạn thẳng Đường thẳng vuông góc với một đoan thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy ÔN Tập chương I A. Lý thuyết 1) Hai góc đối đỉnh H. I H. II 2) Hai đường thẳng vuông góc Hình vẽ bên cho biết kiến thức gì ? H. IV H. IV 4) Hai đường thẳng song song Thế nào là hai đường thẳng song song Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung Hãy phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau ) thì a và b song song với nhau ÔN Tập chương I A. Lý thuyết 1) Hai góc đối đỉnh 2) Hai đường thẳng vuông góc Hình vẽ bên (với a // b) cho biết kiến thức gì ? H. V 4) Hai đường thẳng song song 3) Đường trung trực của đoạn thẳng H. V 5) Tính chất hai đường thẳng song song Hãy nêu tính chất hai đường thẳng song song Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : a) Hai góc so le trong bằng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau c) Hai góc trong cùng phíabù nhau ÔN Tập chương I A. Lý thuyết 1) Hai góc đối đỉnh 2) Hai đường thẳng vuông góc 4) Hai đường thẳng song song 3) Đường trung trực của đoạn thẳng 5) Tính chất hai đường thẳng song song Hình vẽ bên (với a // b) cho biết kiến thức gì ? H. VI ÔN Tập chương I A. Lý thuyết 1) Hai góc đối đỉnh 2) Hai đường thẳng vuông góc 4) Hai đường thẳng song song 3) Đường trung trực của đoạn thẳng 5) Tính chất hai đường thẳng song song M H. VI 6) Tiên đề Ơ - clit Phát biểu tiên đề Ơ - clit Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Hình vẽ bên cho biết tính chất gì ? H. VII ÔN Tập chương I A. Lý thuyết 1) Hai góc đối đỉnh 2) Hai đường thẳng vuông góc 4) Hai đường thẳng song song 3) Đường trung trực của đoạn thẳng 5) Tính chất hai đường thẳng song song (a) (c) (b) (a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau (b) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia Hãy ghi giả thiết và kết luận ? 6) Tiên đề Ơ - clit 7) Từ vuông góc đến song song Hãy ghi giả thiết và kết luận ? a  c ; c  b ; a // b; a  c ; a // b ; b  c ; Hãy Phát biểu tính chất ? Hình vẽ bên cho biết tính chất gì ? H. VII ÔN Tập chương I A. Lý thuyết 1) Hai góc đối đỉnh 2) Hai đường thẳng vuông góc 4) Hai đường thẳng song song 3) Đường trung trực của đoạn thẳng 5) Tính chất hai đường thẳng song song 6) Tiên đề Ơ - clit 7) Từ vuông góc đến song song (a) (c) (b) a  c ; c  b ; a // b; a  c ; a // b ; b  c ; (a) (b) (b) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Hãy ghi giả thiết và kết luận ? a // c ; a // b ; b // c ; (c) ÔN Tập chương I Bài 1: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai ? Nếu sai, hãy vẽ hình minh hoạ B. Bài tập a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh Đ S c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắtnhau Đ d.Hai đường thẳng cắt nhâu thì vuông góc S e. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy S g. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy S Vì d đi qua trung điểm của AB nhưng không vuông góc với AB do đó d không là đường trung trực của AB Vì d vuông góc với AB nhưng không đi qua trung điểm của AB do đó d không là đường trung trực của AB d ÔN Tập chương I Bài 1: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai ? Nếu sai, hãy vẽ hình minh hoạ B. Bài tập a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh Đ S c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắtnhau Đ d.Hai đường thẳng cắt nhâu thì vuông góc S e. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy S g. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy S d i. Có vô số đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước k. Nếu có một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b thì hai góc so le trong bằng nhau. Đ S ÔN Tập chương I B. Bài tập Bài 2: 5 cặp đường thẳng vuông góc là : d3  d4 ; d3  d5 ; d3  d7 ; d1  d8 ; d1  d2 ; 4 cặp đường thẳng song song là : d2 // d8 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d7 // d5 ; Bài 54/ sgk- 103 ÔN Tập chương I B. Bài tập Bài 3: . A B M (*) Cách vẽ - Vẽ đoạn thẳng AB = 28 mm - Trên AB xác định điểm M sao cho AM = 14 mm - Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại M Bài 56/ sgk - 104 ÔN Tập chương I B. Bài tập Bài 3 . A B M (*) Cách vẽ - Vẽ đoạn thẳng AB = 28 mm - Trên AB xác định điểm M sao cho AM = 14 mm - Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại M d - Vậy d là đường trung trực của đoạn thẳng AB Bài 56/ sgk - 104 ÔN Tập chương I B. Bài tập Bài 57/ sgk - 104 Bài 4 c x 1 2 Qua điểm O vẽ đường thẳng c // a Vì c // a ( cách vẽ ) ta có : Â1 = Ô1( cặp góc SLT) Mà Â1 = 380 => Ô1 = 380 Vì c // a ( cách vẽ) và a// b (gt ) = > c // b => Ô2 +1320 = 1800 => Ô2 = 1800 - 1320 = 480 Ta lại có Oc nằm giữa hai tia OA và OB Hay x = 860 Hướng dẫn về nhà Học thuộc các tính chất , dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc Làm bài tập : 55, 58, 60 ( sgk ) bài 47, 48 ( sbt ) 

File đính kèm:

  • pptOn tap chuong I hinh 7.ppt