Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 15 - Bài 10 - Làm tròn số

1. Ví dụ:

VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.

VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn.

VD 3. Làm tròn số 1,9142 đến chữ số thập phân thứ hai.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 15 - Bài 10 - Làm tròn số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Líp 7B NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vµ dù tiÕt häc h«m nay Gi¸o viªn: Trần Thị Hoài Nhung Kiểm tra bài cũ: Bài toán: Lớp 7B có số học sinh là 32 em. Số học sinh khá, giỏi là 13 em. Hỏi học sinh khá, giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm của lớp? Giải: Tỉ số % học sinh khá, giỏi của lớp 7B là: Các số đã được làm tròn giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán. Ngoài ra chúng còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép tính. Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. 4,3 4,3 4,9 Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” 4,9 4   5 Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. 4,3  4; 4,9  5 Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nhất với số đó 1. Ví dụ: VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. 4,3  4; 4,9  5 ?1. Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị. 5,4  5 5,8  6 4,5  5 4,5 Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. VD 2. Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn). 72 900 72 900  73 000 Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn. 729 00  73 000 VD 3. Làm tròn số 1,9142 đến chữ số thập phân thứ hai. 1,9142  1,91 1,9142 Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: 1,9142  1,91. 72 900  73 000; 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất. 7,8 23 Bộ phận giữ lại Bộ phận bỏ đi  7,8. Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: 1,9142  1,91. 72 900  73 000; 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất. 7,823  7,8. b) Làm tròn số 643 đến hàng chục. 64 3 Bộ phận giữ lại Bộ phận bỏ đi ,thay bằng các chữ số 0  640 Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: 1,9142  1,91. 72 900  73 000; 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. VD: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. 0,0861 Bộ phận giữ lại Bộ phận bỏ đi  0,09 6 Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: 2. Qui ước làm tròn số: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. Trường hợp 2. VD: a) Bộ phận giữ lại Bộ phận bỏ đi và thay bởi chữ số 0 b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm. 1573  1600 Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. ?2. a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba. 79,3826  79,383 b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai. c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất. 79,3826  79,38 79,3826  79,4 Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. (BT 74/36 SGK) 7,2(6)  7,3 Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường: BT nâng cao. Bạn Minh làm tròn chục số tự nhiên a có chữ số hàng đơn vị là 8, nhưng quên không thay chữ số bỏ đi bởi chữ số 0 nên đã được số b chênh lệch với số a là 1213 đơn vị. Tìm số a. Củng cố Làm các BT 73; 75; 79; 80 SGK. Làm tròn số để làm gì? Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. Nắm chắc quy ước làm tròn số HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. TRÖÔØNG THCS PHUØ HOÙA TAÄP THEÅ LÔÙP 7B KÍNH CHUÙC QUÍ THAÀY, COÂ GIAÙO MAÏNH KHOÛE 

File đính kèm:

  • pptLam tron so lop 7.ppt