Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- Góc- cạnh ( c-g-c) (tiếp)

Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác ở hình sau bằng nhau theo trường hợp(c -g-c)?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- Góc- cạnh ( c-g-c) (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 * Kieồm tra baứi cuừ: Haừy phaựt bieồu trửụứng hụùp baống nhau thửự nhaỏt cuỷa tam giaực (c-c-c)? Cho hỡnh veừ:Haừy neõu theõm ủieàu kieọn ủeồ  ABC =  A’B’C’ theo trửụứng hụùp (c-c-c) AC = A’C’ * Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc- cạnh ( c-g-c) 1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa * -Vẽ xBy= 700 -Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm -Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm - Nối A và C ta được tam giác ABC x B y 3cm 2cm A C 700 3cm B’ 2cm A’ C’ 700 * Kiểm nghiệm: AC=A’C’ ?  ABC =  A’B’C’ ? Ta có: AC=A’C’ Kết luận:  ABC =  A’B’C’ (c-c-c) ?1 * * Nếu ABC và  A’B’C’ có:	AB = A’B’ 	 	BC = B’C’  2.Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh *tính chất Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau B = B’ thì  ABC =  A’B’C’ (c-g-c) AC = A’C’ * A B C A’ B’ C’ * Hỡnh 84 * Xét  ABC và ADC có: BC = DC (gt) AC là cạnh chung   Hình 80 Hai tam giác hình 80 có bằng nhau không? vì sao? ?2 Giải:  ABC = ADC(c-g-c) *  Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác ở hình sau bằng nhau theo trường hợp(c -g-c)? * .áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh. Hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông cho hình sau: ?3 *  3.Hệ Quả: (SGK/118) ABC =  DEF(c-g-c) Hoạt động nhóm Bài 25 (SGK/118).Trên mỗi hình 82,83,84 có các tam giác nào bằng nhau?Vì sao? * * 00 BACK 01 15 14 13 12 10 11 09 08 07 06 05 04 03 02 00 01 BẮT ĐẦU 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 10 11 09 08 07 06 05 04 03 02 01 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 * Xét ABD và  AED có: 	AB = AE (gt) 	 A1= A2 (gt) AD là cạnh chung  ABD=  AED (c.g.c) Xét  HGK có  IKG có: 	 GH = KI (gt) HGK = IKG (gt) 	GK là cạnh chung Hỡnh 82 Giải:  HGK =  IKG (c.g.c) * GT  ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CE Hãy sắp xếp lại 5 câu sau đây 1 cách hợp lí để giải bài toán trên 1) MB = MC ( gt) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) MA = ME(gt) 2) Do đó  AMB =  EMC ( c- g -c) 3) MAB = MEC AB//CE (hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) 4)  AMB =  EMC MAB = MEC ( hai góc tương ứng) 5)  AMB và  EMC có: Bài 26(SGK/118) Sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên: 2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c) 5) ∆AMB và ∆EMC có: ∆AMB = ∆EMC MB = MC MA = ME; Xét ∆AMB và ∆EMC 2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c) 5) ∆AMB và ∆EMC có: 4) 2) 1) 5) 3) Bài 26 (SGK118) Trong các câu sau câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S): 1. Nếu hai cạnh và góc của tam giác này bằng hai cạnh và góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 3.Nếu hai cạnh của tam giác vuông này bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2. Nếu  MNP và XYZ có: MN = XY N = Y NP = YZ Thì  MNP = XYZ Bài tập trắc nghiệm S Đ S (c.g.c) Hướng dẫn về nhà - Về nhà vẽ một tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng và com pa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp (c.g.c). - Thuộc, hiểu kỹ tính chất hai tam giác bằng nhau trường hợp (c.g.c). - Làm các bài tập: 24, 26, 27, 28 (Trang 118 – SGK) 36, 37, 38 (SBT) Bài tập : Cho góc xOy. Trên các cạnh Ox, Oy lấy các điểm A, B sao cho: OA = OB. Tia phân giác của góc xOy cắt AB ở C. Chứng minh rằng: a) C là trung điểm của AB. b)AB vuông góc với OC o. x y A B C 

File đính kèm:

  • pptTruong hop cgc.ppt