Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Dùng định lý Pitago chứng minh rằng AB2 =DE2 suy ra hai tam tác bằng nhau.

ABC vuông tại A,theo định lí pitago ta có: AB2 + AC2 = BC2

 Nên AB2 = BC2 - AC2 DEF vuông tại D ,theo định lí pitago ta có: EF2 = DE2 +DF2

 Nên DE2 = EF2 – DF2 Mặt khác BC = EF nên BC2 = EF2 , AC = DF nên AC2 = DF2 (3)

Từ (1) , (2) và (3) suy ra : AB2 =DE2 Nên AB = DE

 

ppt10 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TiÕt 40 h×nh häc 7 Gi¸o viªn : Vò Xu©n Sanh Tr­êng THCS K× S¬n – Thuû Nguyªn – H¶i Phßng. ∆ABC vuông tại A,theo định lí pitago ta có: Nên AB = ∆DEF vuông tại D ,theo định lí pitago ta có: Nên 1.Hãy nêu định lí Pitago? 2.Quan sát hình vẽ dưới đây rồi điền vào chỗ (...) cho đúng. Kiểm tra bài cũ: .......... ...................................... ...................... ....................................... Định lí Pitago: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông: a) b) c) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Trường hợp cạnh-góc-cạnh Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Trường hợp góc-cạnh -góc Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Trường hợp cạnh huyền-góc nhọn ∆ ABC = ∆ DEF ∆ ABC = ∆ DEF ∆ ABC = ∆ DEF 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông: Bài tập vận dụng: Trên mỗi hình a,b,c có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? Hình a Hình b Hình c ∆ABH = ∆ACH (cạnh-góc-cạnh) ∆DEK = ∆ DCK (góc-cạnh-góc) ∆MOP = ∆NOP (cạnh huyền-góc nhọn) GT KL ∆ABC, = ∆DEF, = BC = EF, AC = DF ∆ABC vuông tại A,theo định lí pitago ta có: AB2 + AC2 = BC2 Nên AB2 = BC2 - AC2 (1) Từ (1) , (2) và (3) suy ra : AB2 =DE2 Nên AB = DE Từ đó suy ra : ∆ABC = ∆DEF (cạnh-cạnh-cạnh) ∆ABC = ∆DEF ∆DEF vuông tại D ,theo định lí pitago ta có: EF2 = DE2 +DF2 Nên DE2 = EF2 – DF2 (2) Dùng định lý Pitago chứng minh rằng AB2 =DE2 suy ra hai tam tác bằng nhau. Mặt khác BC = EF nên BC2 = EF2 , AC = DF nên AC2 = DF2 (3) Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông 2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (SGK) (Cạnh huyền, cạnh góc vuông) Bài tập: Cho ∆ABC cân tại A . AH vuông góc với BC như hình vẽ sau. ∆AHB và ∆AHC có bằng nhau không? Vì sao? ∆AHB = ∆AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông) Vì: AH : cạnh góc vuông chung AB = AC (gt) Ai nhanh hơn? Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ sau: ∆ADM= ∆AEM (ch-gn) Vì: AM : cạnh huyền chung ∆BDM = ∆CEM (ch-cgv) Vì: BM = CM (gt) DM = EM (vì ∆ADM= ∆AEM ) ∆ABM = ∆ACM (c-g-c) Vì: AM: cạnh chung AB = AC ( vì AD = AE, BD = EC) Nội dung học ở nhà: 1.Học thuộc và nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 2.Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác thường. 3.Làm các bài tập: 63,64,65 SGK; 93,94,95 SBT. Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông 2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông: (SGK) 

File đính kèm:

  • pptTH bang nhau cua tamgiac vuong.ppt