Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 61 - Bài 5 - Đa thức

Bài tập:

Chỉ ra các đa thức trong các biểu thức sau:

Đáp án:

Không phải đa thức :

 

ppt14 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2687 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 61 - Bài 5 - Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: Lê Thịnh Phú Trường THCS Ngô Mây KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng ? Bài tập : Tính tổng các đơn thức sau: Trả lời: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Bài tập : Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó ? Biểu thức này gọi là đa thức x y x2 y2 x y 1.Đa thức: Các biểu thức: Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức. *Định nghĩa: SGK trang 37 Em hãy nêu các hạng tử của đa thức trên ? 1.Đa thức: Các biểu thức: Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức. VD1: Đa thức *Định nghĩa: SGK trang 37 Các hạng tử của đa thức đó: 1.Đa thức: VD1: Đa thức *Định nghĩa: SGK trang 37 Các hạng tử của đa thức đó: VD2: Đa thức ?1 Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó ? *Chú ý: SGK trang 37 Đa thức : Bài tập: Chỉ ra các đa thức trong các biểu thức sau: Đáp án: Không phải đa thức : 1.Đa thức: 2.Thu gọn đa thức: Nhận dạng các đơn thức đồng dạng? Dùng tính chất giao, hoán kết hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng ? Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng đã nhóm ? Cho đa thức : 1.Đa thức: 2.Thu gọn đa thức: Đa thức: Ta gọi là đa thức thu gọn của đa thức N. Đa thức Ví dụ: Cho đa thức Qua ví dụ trên ta muốn thu gọn một đa thức ta thực hiện những bước nào ? Muốn thu gọn đa thức gồm 3 bước: B1 : Nhận dạng đơn thức đồng dạng. B2: Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau. B3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng trong từng nhóm. 1.Đa thức: 2.Thu gọn đa thức: Đa thức: Ta gọi là đa thức thu gọn của đa thức N. Ví dụ: Cho đa thức ?2 Hãy thu gọn đa thức sau : Thu gọn đa thức gồm 3 bước: B1: Nhận dạng đơn thức đồng dạng. B2: Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau. B3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng trong từng nhóm. Bài 26 Sgk trang 38 Thu gọn đa thức sau: Bài tập : Hãy chọn câu trả lời đúng : Đa thức Có đa thức thu gọn là : A B C D Sai Đúng Sai Sai HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài vừa học: Nắm được định nghĩa đa thức . Biết thu gọn đa thức. Bài tập về nhà: Bài 24, bài 27 SGK/38, bài 26; 27 SBT/13. Hướng dẫn: Bài 27 Sgk 2.Bài sắp học: Tiết 62: ĐA THỨC (tiếp theo) Ôn lại khái niệm bậc của đơn thức. Tìm hiểu về bậc của đa thức. Bài tập 27 SBT trang 13 Thu gọn đa thức sau : 

File đính kèm:

  • pptbai 5 DA THUC tiet 56.ppt