Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tuần 3 - Tiết: 25 - Bài 4 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc- cạnh (c . g . c)

Ta thừa nhận tính chất sau:

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Bài 25: Trên mỗi hình 82,83,84 có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2083 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tuần 3 - Tiết: 25 - Bài 4 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc- cạnh (c . g . c), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
C D B E A KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác(c-c-c)? Áp dụng: Cho hình vẽ, giải thích vì sao ΔABC=ΔEDC. Bài giải * Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. *Áp dụng: ΔABC và ΔEDC ta có: BC=CD(gt) AC=CE(gt) Nên ΔABC ΔEDC AB=DE(gt) = (c-c-c) ? (c-g-c) Tuần:13 Ngày dạy: 19/11/2009Tiết:25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH ( c . g . c) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Giải  - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm.  - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm.  - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC. y x B A C 2 3 Tuần:13 Ngày dạy: 19/11/2009Tiết:25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Giải  - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm.  - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm.  - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.  Lưu ý:Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó. Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: Hãy đo kiểm nghiệm rằng AC=A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không. 3 2 70 ° B A C y x B’ A’ C’ 2 3 Bài toán (tt): Tuần:13 Ngày dạy: 19/11/2009Tiết:25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Giải  - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm.  - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm.  - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.  Lưu ý:Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó. Vẽ thêm tam giác ABC có: Hãy đo kiểm nghiệm rằng AC=A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không. 3 2 70 ° B A C AC=A’C’= 2,9 2,9 2,9 Tuần:13 Ngày dạy: 19/11/2009Tiết:25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Giải  - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm.  - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm.  - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.  Lưu ý:Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó. 2.Trường hợp bằng nhau cạnh –góc-cạnh: ?1 Vẽ thêm tam giác ABC có: Hãy đo kiểm nghiệm rằng AC=A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không. 3 2 70 ° B A C AC=A’C’ ΔABC=ΔA’B’C’  Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tuần:13 Ngày dạy: 19/11/2009Tiết:25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:  Bài toán: (Sgk trang117) 2.Trường hợp bằng nhau cạnh –góc-cạnh:  Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B A C B’ A’ C’  Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có: AB=A’B’ BC=B’C’ thì ΔABC=ΔA’B’C’ (c-g-c) ?1 (Sgk trang117) ?2  Trên mỗi hình 80a, 80b có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? H80a H80b Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Giải Xét ΔABC và ΔADC có: AC là cạnh chung. BC=DC (gt) Nên ΔABC=ΔADC (c-g-c) H80a Giải Xét ΔABC và ΔDEF có: AC = DF(gt). AB=DE (gt) Nên ΔABC=ΔDEF H80b (c-g-c) (Hai cạnh góc vuông tương ứng) 3 phút M-H Tuần:13 Ngày dạy: 19/11/2009Tiết:25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:  Bài toán: (Sgk trang117) 2.Trường hợp bằng nhau cạnh –góc-cạnh:  Ta thừa nhận tính chất sau: ?1 (Sgk trang117) ?2 (Sgk trang118) H80b Giải H80b 3. Hệ quả:  *Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (Sgk trang117) Tuần:13 Ngày dạy: 19/11/2009Tiết:25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:  Bài toán: (Sgk trang117) 2.Trường hợp bằng nhau cạnh –góc-cạnh:  Ta thừa nhận tính chất sau: ?1 (Sgk trang117) ?2 (Sgk trang118) 3. Hệ quả:  *Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (Sgk trang117)  Bài 25: Trên mỗi hình 82,83,84 có tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Hình 82 Hình 83 Hình 84 BÀI TẬP (Trang 118,119) 2 1 1 2 Tuần:13 Ngày dạy: 19/11/2009Tiết:25 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c)  Bài 25: Trên mỗi hình 82,83,84 có tam giác nào bằng nhau? Vì sao? M P Q N Hình 82 Hình 83 Hình 84 BÀI TẬP (Trang 118,119)  ΔABD=ΔAED (c-g-c) vì: 2 1 1 2 AD là cạnh chung. AB=AE (gt)  ΔGHK=ΔKIG (c-g-c) vì: GK là cạnh chung. GH=IK (gt)  ΔMPB không bằng ΔMPQ vì: MP là cạnh chung. NP=PQ (gt) Bài 26: (Trang 118,119) Xét bài toán: “ Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng AB // CE “. Dưới đây là hình vẽ và GT, KL của bài toán (h.85): Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên: 2) Do đó ΔAMB=ΔEMC (c-g-c). 5) ΔAMB và ΔEMC có :  Bài giải hoàn chỉnh    VẬN DỤNG THỰC TẾ 70 ° 250 m 200 m B C A 250 m 200 m 70 ° A' C' B' Theo cách dựng thì ta được ΔABC=ΔA’B’C’( c-g-c) AC=A’C’ (hai cạnh tương ứng) Vậy ta đo độ dài A’C’ bằng bao nhiêu thì độ dài AC cũng bằng như vậy. Đo khoảng cách giữa hai ngôi nhà A và C, trong trường hợp giữa A và C có chướng ngại vật không thể đi qua được. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh + Học hệ quả về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. + Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập: 24 (trang 118) Luyện tập 1: 27,28,29 ( trang 119,120 ) Luyện tập 2: 30,31,32 (Trang 120) *Dựa vào hình vẽ hãy cho biết bài giải sau đây đúng hay sai ? Vì sao? Theo em để ΔABD=ΔAED theo trường hợp cạnh-góc-cạnh ta thêm 1 điều kiện gì? Xét ΔABD và ΔAED có: AD là cạnh chung AB=AE (gt) Do đó ΔABD=ΔAED D A C B E (c-g-c) SAI Trở về Dựa vào hình vẽ hãy viết tất cả các kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác . THI VIẾT KÍ HIỆU HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Hình thức chơi là: Các nhóm viết đáp án vào bảng phụ mỗi đáp án đúng sẽ được 10 điểm và làm trong vòng 60 giây. Sau 60 giây các nhóm đổi bảng phụ cho nhau để chấm điểm, đội nào đạt điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng ! ΔABC=ΔCDA (c.g.c) ΔACB= ΔCAD (c.g.c) ΔBAC= ΔDCA (c.g.c) ΔBCA= ΔDAC (c.g.c) ΔCAB= ΔACD (c.g.c) ΔCBA= ΔADC (c.g.c) Hết giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Hết giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 4 Truong hop bang nhau thu hai cua tam giac canh goc canh cgc.ppt