Bài giảng Môn Toán lớp 8 - Tuần 15 - tiết 30 - Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số

GV: áp dụng thực hiện bài tập sau:

Bài 1: Tìm phân thức đối của phân thức (1h/s lên bảng)

 - H/s cả lớp làm vào vở và nhận xét.

Bài 2: Điền đúng (đ) hoặc (s) vào ô kết luận

GV: Cho hs thảo luận nhóm nhỏ theo bàn( 2hs) và sau đó gọi 4 em cho kết quả.

Gv: Em hãy giải thích vì sao kết luận 1 và 4 là sai?

Hs: Trả lời và giải thích. Những hs khác nghe và nhận xét. KL

 

doc6 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3543 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 8 - Tuần 15 - tiết 30 - Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần:15	Ngày soạn: 23/11/2012 
Tiết: 30	 Ngày dạy: 26 /11/2012
Bài 6: PHẫP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 A . MỤC TIấU.
 1.Kiến thức : 
 - Biết tỡm phõn thức đối của phõn thức cho trước.
 - Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phộp trừ phõn thức để giải một số bài tập đơn giản.
 2.Kỹ năng: Rốn kĩ năng cộng phõn thức và trừ phõn thức.
 3.Thỏi độ:	 Rốn thái độ nghiờm tỳc.
 B . CHUẨN BỊ:
 	 GV: Giáo án điện tử.
 HS: - xem lại quy tắc hai số đối nhau, phép trừ hai phân số, học thuộc quy tắc cộng hai phân thức.
 - Đọc trước bài học, quy tắc trừ 2 phõn số, 
 C. Tiến trình bài dạy.
I - kiểm tra bài cũ (5')
Bài tập 1: Thực hiện phép tính (1h/s lên bảng làm bài 1) 
a) 
b) 
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (h/s đứng tại chỗ trả lời) 
a) Hai số đối nhau là hai số có……………… bằng 0 
b) Muốn trừ một phân số cho một phân số ta lấy số bị trừ……. với ............. của số trừ. 
GV: Nhận xét và cho điểm hs lên bảng.
GV: Em có nhận xét gì về tổng các phân thức trong phần a bài tập 1? 
HS: Các phân thức trên có tổng bằng 0
* GV: Đặt vấn đề 
Vậy các phân thức trong phần a bài tập 1 có quan hệ gì với nhau ? 
Dựa vào đó ta thực hiện phép trừ các phân thức đại số như thế nào ? 
à Bài học " Phép trừ các phân thức đại số" 
II- bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Phân thức đối (15') 
GV: Hai phân thức đã cho trong bài tập 1 được gọi là hai phân thức đối nhau. 
1) Phân thức đối 
* Khái niệm (GSK)
GV: Em hiểu thế nào là 2 phân thức đối nhau. 
GV: Gọi 1 s/h nhắc lại khái niệm (SGK) 
GV: là phân thức đối của phân thức 
Ngược lại phân thức là phân thức đối của phân thức 
H/s: Hai phân thức đối nhau là 2 phân thức có tổng bằng 0 
GV: Vậy phân thức đối của là phân thức nào ? Vì sao?
GV: Phân thức đối của là phân thức nào ? 
GV: Phân thức đối của được ký hiệu 
GV: Vậy= 
Gv: Theo quy tắc đổi dấu phân thức bằng phân thức nào?
Gv. Vậy= = 
Gv: Tương tự ta có
= 
GV: Muốn tìm phân thức đối của phân thức là làm thế nào ? 
H/s: là phân thức = vì + = 0 
H/s: Là phân thức 
H/s: Bằng phân thức 
Ta giữ nguyên mẫu thức và đổi dấu tử thức hoặc giữ nguyên tử và đổi dấu mẫu thức. 
* Tổng quát :
Phân thức đối của được ký hiệu 
Vậy
= = 
Và = 
GV: áp dụng thực hiện bài tập sau: 
Bài 1: Tìm phân thức đối của phân thức (1h/s lên bảng)
 - H/s cả lớp làm vào vở và nhận xét.
Bài 2: Điền đúng (đ) hoặc (s) vào ô kết luận 
GV: Cho hs thảo luận nhóm nhỏ theo bàn( 2hs) và sau đó gọi 4 em cho kết quả.
Gv: Em hãy giải thích vì sao kết luận 1 và 4 là sai?
Hs: Trả lời và giải thích. Những hs khác nghe và nhận xét.
KL
S
Đ
Đ
S
GV: Qua phần 1 ta đã biết hai phân thức có tổng bằng 0 là phân thức đối nhau là. Vậy qua đó ta thực hiện phép trừ 2 phân thức như thế nào à phần 2. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Phép trừ (13')
Gv: Tương tự như phép trừ hai phân số, em hãy phát biểu phép trừ hai phân thức.
GV: Cho h/s đọc quy tắc (SGK) 
GV: Chiếu nội dung lên màn hình và y/c 1 em nhắc lại 
GV: Muốn trừ phân thức cho ta làm thế nào ? 
- H/s phát biểu quy tắc 
- H/s nhắc lại quy tắc 
- Hs: Ta cộng với 
2) Phép trừ 
Quy tắc: 
- 
Ví dụ: (SGK)
GV: áp dụng quy tắc thực hiện phép tính sau (chiếu lên màn hình) 
Ví dụ: Thực hiện phép tính.
GV: Muốn thực hiện phép trừ này bước 1 ta làm thế nào? 
GV: Em hãy tìm phân thức đối của phân thức 
Vậy phép trừ được viết lại…
(G/v chiếu lên màn hình).
G/v: Chiếu kết quả lên màn hình 
H/s: Ta thay phép trừ bằng phép cộng với phân thức đối
H/s: là phân thức 
G/v: Vậy thực hiện phép trừ phân thức ta có thể chia làm mấy bước ? 
H/s: 2 bước 
- Thay phép trừ bởi phép cộng 
- Thực hiện phép cộng đó theo quy tắc. 
G/v: áp dụng thực hiện phép tính câu hỏi 3.
?3. Làm tính trừ phân thức:
G/v: Đưa câu hỏi 3 lên màn hình 
G/v: Gọi h/s nhận xét và cho điểm. 
H/s: 1 học sinh lên bảng trình bày. 
h/s: dưới lớp làm vào vở
Hoạt động 3: Luyện tập 10 ' 
Bài 1: Câu hỏi 4 Thực hiện phép tính
G/v: Yêu cầu 1 h/s lên bảng, cả lớp làm vào vở. 
G/v: Gọi h/s nhận xét và cho điểm
Bài 2: Trong câu hỏi 4 bạn An làm như sau:
G/v: Bạn làm sai ở đâu ? 
GV: Phép trừ không có tính chất giao hoán.
G/v: Lưu ý:
- Khi đặt dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ ta phải đổi dấu.
- Trong phép trừ không có tính chất kết hợp. 
-Thứ tự thực hiện phép tính phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện phép tính về số. 
Bài 2: Thực hiện phép tính (cho h/s làm) nếu còn nhiều thời gian. 
a) 
b) 
* Trò chơi: "Ai nhanh hơn" 
Có 4 câu hỏi cho dưới dạng trắc nghiệm .
Giáo viên chiếu từng câu lên màn hình, em nào làm nhanh xung phong trả lời nhanh nhất và chính xác nhất sẽ nhận được quà.
Câu1: Phân thức đối của phân thức là:
B.
 C. D. 
 Câu2: Phép tính sau thực hiện đúng hay sai?
Câu 3: Phân thức bằng với phân thức nào sau đây?
A. B.
 D. 	
 Câu 4: Kết quả rút gọn của biểu thức là :
III- Củng cố và hướng dẫn về nhà (2p)
1. Củng cố 
G/v: Bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung gì ? 
G/v: Chiếu lên màn hình nội dung bài học
Hai phân thức đối
Quy tắc đổi dấu 
* Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc khái niệm 2 phân thức đối nhau. 
- Học thuộc quy tắc trừ 2 phân thức 
- áp dụng làm bài tập: SGK: 28;29b,d; 30;31 trang 50. 
Trừ phân thức

File đính kèm:

  • docthay tan giao an.doc
Bài giảng liên quan