Bài giảng Mỹ thuật 8 - Bài 2: Sơ lược mĩ thuật thời Lê (Từ thế kỉ 15 đến thế kỉ 18)

Thời kì đầu nhà Lê đề cao Nho giáo nên xây dựng nhiều miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học, xây dựng Văn Miếu, mở mang Quốc Tử Giám. Ngoài ra còn cho xây dựng nhiều đền miếu thờ cúng những người có công với dân với nước như: Phùng Hưng, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 6236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Mỹ thuật 8 - Bài 2: Sơ lược mĩ thuật thời Lê (Từ thế kỉ 15 đến thế kỉ 18), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Teân moät vò töôùng noåi tieáng thôøi Traàn… Teân moät pho töôïng troøn noåi tieáng thôøi Traàn… Teân moät toøa thaùp noåi tieáng thôøi Traàn… Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi. Lê Lợi đã lên ngôi Hoàng đế, dựng lên Vương triều Lê, khôi phục quốc hiệu Đại Việt Nhà Lê đã xây dựng một chính quyền phong kiến trung ương tập quyền ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ với nhiều chính sách tiến bộ nên xã hội thái bình thịnh trị. Triều nhà Lê tồn tại lâu nhất với nhiều biến động Bối cảnh lịch sử nhà Lê Mĩ thuật thời Lê kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lý – Trần, giầu tính dân gian. Để lại nhiều tác phẩm có giá tị thể hiện qua các công trình kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc, đồ gốm dnh2 a) Kieán truùc cung ñình • tuy vaãn giöõ nguyeân loái saép xeáp thôøi Lyù –Traàn nhöng nay ñöôïc truøng tu, xaây theâm nhieàu cong trình to lôùn … …Các công trình lớn như cung điện Cần Chánh, Kính Thiên, vạn Thọ Cung ñieän Lam Kinh Cung điện Lam Kinh được xem như kinh đô thứ hai của đất nước Kinh thành Thăng Long được xây dựng thêm một số công trình lớn như: Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ,... Nhà lê còn cho xây dựng thêm khu Lam Kinh ở Thanh Hóa (một cung điện nguy nga, tráng lệ), được coi như kinh đô thứ hai của đất nước. Đây là nơi tụ họp và sinh sống của họ hàng thân thích nhà vua a) Kieán truùc cung ñình MĨ THUẬT THỜI LÊ Nghệ thuật kiến trúc b) Kieán truùc toân giaùo nhaø Leâ ñeà cao Nho giaùo… xaây döïng laïi Vaên Mieáu, môû mang Quoác Töû Giaùm… …nhaø Leâ cho truøng tu caùc ngoâi chuøa cuõ nhö chuøa Thaày, chuøa Kim Lieân. Töø nhöõng naêm 1953 ñeán 1978 nhaø Leâ xaây döïng nhieàu ngoâi chuøa môùi nhö chuøa Keo, chuøa Mía… Chuøa Keo Chuøa Mía Thời kì đầu nhà Lê đề cao Nho giáo nên xây dựng nhiều miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học, xây dựng Văn Miếu, mở mang Quốc Tử Giám. Ngoài ra còn cho xây dựng nhiều đền miếu thờ cúng những người có công với dân với nước như: Phùng Hưng, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng... Thời kì sau nhà Lê cho tu sửa lại và xây mới một số ngôi chùa như: Chùa Keo (Thái Bình),Thái Lạc (Hưng Yên), Ngọc Khánh, Bút Tháp (bắc Ninh), chùa Mía, chùa Thầy (Hà Tây), chùa Thiên Mụ (Huế), Bảo Khánh (Hội An),... b) Kieán truùc toân giaùo a) Ñieâu khaéc Tượng đá tạc người và các con vật, tượng rồng ở khu lăng miếu Lam Kinh. Kinh đô Thăng long có các bệ rồng ở điện Kính Thiên, hành bậc thành Nam Giao, Văn Miếu (Hà Nội) ĐIÊU KHẮC VÀ CHẠM KHẮC TRANG TRÍ THỜI LÊ Các tượng phật bằng gỗ như: Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh), tượng Quan Âm Thiên Phủ (chùa Kim Liên, Hà Nội), tượng Hoàng hậu vua lê Thần Tông (chùa Mật. Thanh Hóa), Phật nhập Nát bàn (chuad Phổ Minh, Nam Định),... Tượng rồng: Kích thược lớn, khối hình tròn trịa, đầu rồng có bờm tóc uốn mượt phủ sau gáy, có sừng và hai tai nhỏ, mũi sư tử, trên thân có nhiều dải mây, khúc uốn lượn Đến thời Lê, rồng có sự thay đổi hẳn, rồng không nhất thiết là một con vật mình dài uốn lượn đều đặn nữa mà ở trong nhiều tư thế khác nhau. Đầu rồng to, bờm lớn ngược ra sau, mào lửa mất hẳn, thay vào đó là một chiếc mũi to. Mép trên của miệng rồng vẫn kéo dài nhưng được vuốt gần như thẳng ra, bao quanh có một hàng vải răng cưa kết lại như hình chiếc lá. Răng nanh cũng được kéo dài lên phía trên và uốn xoăn thừng ở gốc. Lông mày vẫn giữ hình dáng biểu tượng ômêga, nhưng được kéo dài ra và đuôi vuốt chếch lên phía sau. Trên lông mày và chiếc sừng hai chạc, đầu sừng cuộn tròn lại. Rồng có râu ngắn và một chân trước thường đưa lên đỡ râu, tư thế thướng thấy ở các con rồng đời sau. Cổ rồng thường nhỏ hơn thân, một hiện tượng ít thấy ở những con rồng trước đó. Như vậy rồng mang dạng thú xuất hiện cuối đời Trần đã thấy phổ biến ở đời Lê Sơ nhưng vẫn còn mang dáng dấp truyền thống của loài rắn. Hình tượng rồng thời Lê   Chạm khắc gỗ thời Lê a) Ñieâu khaéc b) Chaïm khaéc …ngheä thuaät chaïm khaéc treân ñaù thôøi Leâ raát tinh xaûo… Chạm khắc gỗ thời Lê Nghệ thuật chạm khắc gỗ thời Lê rất tinh xảo. Các thành bậc bằng đá đề được chạm khắc hình rồng, sóng nước hoa, lá. Cảnh sinh hoạt của nhân dân như các cảnh đấu vật, đánh cờ, trai gái vui đùa, chèo thuyền, uống rượu,...được chạm khắc trên gỗ ở các đình làng. Các dòng tranh khắc gỗ Đông Hồ, Hàng Trống ra đời, tạo ra những bức tranh dân gian đặc sắc, trở thành tài sản quý giá trong kho tàng nghệ thuật dân tộc Nghệ thuật gốm Maûnh baùt dóa hoa lam Baùt hoa lam veõ roàng Ñoà ngöï duïng Nhoùm bình men traéng Goám hoa naâu Goám hoa lam Gốm thời Lê kế thừa tinh hoa của nghệ thuật gốm thời Lý- Trần nhưng có nét độc đáo, mang đậm chất dân gian. Gốm thời Lê vừa có nét trau chuốt, khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có các họa tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực. Nghệ thuật gốm Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm và tranh dân gian đã đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc 

File đính kèm:

  • pptbai 2 So luoc ve mi thuat nha Le.ppt