Bài Giảng Mỹ Thuật 8 - Phạm Hồng Thư - Bài 14: Một Số Tác Giả Tác Phẩm Tiêu Biểu Của Mĩ Thuật Việt Nam Giai Đoạn 1954-1975

1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm”.

Sinh ngày 13-8-1910 tại Kiến An-Hải Phòng.

 -Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương (1931-1936)

 -Trong cách mạng tháng Tám tham gia tích cực Hội văn hoá cứu quốc, các chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến và sáng tác: Một hai đi một hai (Khắc gổ màu, 1948), Lò đúc lưỡi cày trong chiến khu (lụa, 1952)

 -Hoà bình lập lại (1954) ông vừa sáng tác vừa là hiệu trưởng trường CĐMT Hà Nội, là đại biểu Quốc hội, tổng thư ký Hội mĩ thuật Việt nam.

 -Trong kháng chiến chống Mĩ ông luôn luôn có mặt tại các tuyến đầu gian khổ và ác liệt như Quảng Ninh, Quảng Bình, Vĩnh Linh Tác phẩm: Nữ dân quân miền biển (sơn dầu,1960), Mùa đông sắp đến (sơn mài,1960), Mưa mai trên bờ sông Kiến (sơn mài, 1974) .

 

ppt22 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Mỹ Thuật 8 - Phạm Hồng Thư - Bài 14: Một Số Tác Giả Tác Phẩm Tiêu Biểu Của Mĩ Thuật Việt Nam Giai Đoạn 1954-1975, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo án điện tửMĩ thuậtNgười thực hiện : Phạm Hồng ThưĐơn vị: TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNGNăm học : 2008 - 20098 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CHÚC CÁC EM HỌC TỐT BÀI 14MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTHẢO LUẬN NHÓM: THỰC HIỆN NHANH-NÊU CÂU HỎI HAY-TRẢ LỜI ĐÚNG -Thảo luận nhóm: 2 phút-Cử thành viên nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời của bạn.Thảo luận nêu câu hỏi về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn. Thảo luận nêu câu hỏi về hoạ sĩ Nguyễn Sáng. Thảo luận nêu câu hỏi về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.Thảo luận nêu câu hỏi về bức tranh Tát nước đồng chiêm.Thảo luận nêu câu hỏi về các bức tranh Phố cổ Hà Nội.Thảo luận nêu câu hỏi về bức tranh Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ.Họa sĩ Trần Văn Cẩn.	-Sinh ngày 13-8-1910 tại Kiến An-Hải Phòng.	-Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương (1931-1936)	-Trong cách mạng tháng Tám tham gia tích cực Hội văn hoá cứu quốc, các chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến và sáng tác: Một hai đi một hai (Khắc gổ màu, 1948), Lò đúc lưỡi cày trong chiến khu (lụa, 1952)	-Hoà bình lập lại (1954) ông vừa sáng tác vừa là hiệu trưởng trường CĐMT Hà Nội, là đại biểu Quốc hội, tổng thư ký Hội mĩ thuật Việt nam.	-Trong kháng chiến chống Mĩ ông luôn luôn có mặt tại các tuyến đầu gian khổ và ác liệt như Quảng Ninh, Quảng Bình, Vĩnh LinhTác phẩm: Nữ dân quân miền biển (sơn dầu,1960), Mùa đông sắp đến (sơn mài,1960), Mưa mai trên bờ sông Kiến (sơn mài, 1974).	1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm”.Em Thuý (sơn dầu,1942)Gội đầu (khắc gổ màu, 1943)Nữ dân quân miền biển (sơn dầu, 1960)Mùa đông sắp đến (sơn mài, 1960)	-Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994) sinh tại Kiến An, Hải  Phòng.	-Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khóa 	1931-1936.	 -Trong kháng chiến và sau ngày hoà bình lập lại ông đã có 	nhiều đóng góp cho mĩ thuật cách mạng Việt Nam.-Nhà nước đã tặng ông nhiều danh hiệu cao quý, trong đó có giải thưởng Hồ chí Minh về Văn học- nghệ thuật.Bức tranh “Tát nước đồng chiêm”-Chất liệu:-Nội dung:-Bố cục:.-Hình tượng:-Màu sắc:*Bức tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm” (1958) như một bài thơ ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của người nông dân sau ngày hòa bình lập lại. Họa sĩ Nguyễn Sáng.	-Sinh năm 1923 tại Mĩ Tho, Tiền Giang.	-Tốt nghiệp trường TCMT Gia Định và học tiếp CĐMT Đông Dương (1941-1945).	-Tham gia cách mạng trước năm 1945. Sau cách mạng tháng Tám ông hăng hái phục vụ chính quyền cách mạng cón non trẻ: Vẽ tranh cổ động, vẽ mẫu tiền	-Kháng chiến toàn quốc bùng nổ ông lên đường tham gia chiến dịch Biên giới, Điện Biên Phủ. 	-Ông vẽ nhiều tranh về bộ đội, dân công, nông dân: Giặc đốt làng tôi (sơn dâu, 1954), Thanh niên thành đồng (sơn dầu)2. Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. Họa sĩ Nguyễn Sáng.2. Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ.Giặc đốt làng tôi (sơn dầu,1954)Thiếu nữ và hoa sen (sơn dầu,1972)-Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988) sinh tại Mĩ Tho,Tiền Giang.-Ông tốt nghiệp trường Trung cấp Mĩ thuật Gia Định và sau đó tiếp tục học Trường CĐMT Đông Dương (1941-1945).-Được nhà nước đã trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT-Là người tiêu biểu cho nghệ sĩ “ Thành đồng Tổ Quốc”Bức tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên phủ” -Chất liệu:-Nội dung:-Bố cục:.-Hình tượng:...*Bức tranh sơn mài “Kết nạp Đảng ở Điện Biên phủ” diễn tả lễ kết nạp Đảng ngay trong chiến hào ngoài mặt trận. Hình khối đơn giản, chắc khoẻ của hình dáng và nét mặt người chiến sĩ, cùng với gam màu nâu vàng, bức tranh đã diễn tả được chất hào hùng và lý tưởng cao đẹp của người đảng viên. Họa sĩ Bùi Xuân Phái.	-Sinh ngày 1-9-1920 tại Quốc Oai-Hà Tây, trong một gia đình nho học.	-Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương (1941-1945)	-Cách mạng tháng Tám ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội sau đó lên chiến khu Việt Bắc. 	-Hoà bình lập lại ông giảng dạy ở trường CĐMT Việt Nam về sau dành nhiều thời gian cho sáng tác và minh hoạ sách báo. Ông được tặng nhiều giải thưởng:.	-Là người rất nỗi tiếng vẽ phố cổ Hà Nội, ông trăn trở với nghệ thuật và vẽ rất nhiều: Phố Nguyên Bình (sơn dầu), Trong phân xưởng nhuộm (màu bột), Phong cảnh sông Đà (sơn dầu)	 3. Họa sĩ Bùi Xuân Phái với các bức tranh về Phố cổ Hà Nội-Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988) sinh tại Quốc Oai, Hà Tây.-Tốt nghiệp trường Cao đẳng 	Mĩ thuật Đông Dương (1941-1945).-Là họa sĩ nổi tiếng chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội...-Với công lao và đóng góp cho nền Mĩ thuật hiện đại Việt Nam, Nhà nước đã tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNTCác bức tranh về “Phố cổ Hà Nội”. -Chất liệu:-Nội dung:-Bố cục:.-Đường nét: -Màu sắc:Phố Gia Ngư (màu dầu)Phố cổ (sơn dầu)Phố cổ (sơn dầu)Phố cổ (sơn dầu)	*Phố cổ Hà Nội là đề tài luôn được Bùi Xuân Phái say mê 	khám phá, sáng tạo. Ông đã thể hiện cho người xem tìm 	thấy vẻ đẹp của thủ đô Hà Nội qua những thăng trầm lịch 	sử	 VUI HỌC-HỌC VUIa. b.c. 1. Sinh năm 1923 tại Mĩ Tho, Tiền giang.2. Sinh năm 1910 tại Kiến An, Hải Phòng.3. Sinh năm 1920 tại Quốc Oai, Hà Tây.Hãy kết nối hình ảnh đúng với tiểu sử của họa sĩKết nối các tác giả đúng với tác phẩm của mình sáng tác: abc123BÀI 14: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 -1975 1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm”.	*Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994) sinh tại Kiến An, Hải Phòng.	-Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khóa 1931-1936.	-Với những công lao đóng góp của mình ông được nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý, 	 trong đó có giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật. 	 *Bức tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm” (1958) như một bài thơ ca ngợi cuộc sống lao động 	tập thể của người nông dân sau ngày hòa bình lập lại.	2.Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”.	*Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988) sinh tại Mĩ Tho, Tiền Giang.	-Ông tốt nghiệp trường Trung cấp Mĩ thuật Gia Định và sau đó tiếp tục học Trường CĐMT Đông 	Dương khóa 1941-1945.	-Ông được nhà nước đã trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT	*Bức tranh sơn mài “Kết nạp Đảng ở Điện Biên phủ” diễn tả lễ kết nạp Đảng ngay trong chiến hào 	ngoài mặt trận. Hình khối đơn giản chắc khoẻ của hình dáng, nét mặt của người chiến sĩ cùng với 	gam màu nâu vàng, bức tranh diễn tả được chất hào hùng và lý tưởng cao đẹp của người đảng viên.	3.Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về “Phố cổ Hà Nội”.	*Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988) sinh tại Quốc Oai, Hà Tây.	-Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương khóa 1941-1945.	-Với công lao và đóng góp cho nền Mĩ thuật hiện đại Việt Nam, nhà nước đã tặng ông giải thưởng 	Hồ Chí Minh về VHNT	*Phố cổ Hà Nội là đề tài luôn được Bùi Xuân Phái say mê khám phá,sáng tạo.Ông đã thể hiện cho 	người xem tìm thấy vẻ đẹp của thủ đô Hà Nội qua những thăng trầm lịch sử ./.

File đính kèm:

  • pptB14.8 TGTP tieu bieu cua MTVN giai doan 54-75.ppt