Bài giảng Mỹ thuật 9 - Bài 1: thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật thời nguyễn (1802 - 1945)

I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ

- Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập một chế độ quân chu chuyên quyền, chấm dứt nội chiến.

- Tiến hành cải cách nông nghiệp: khai hoang, lập đồn điền, làm đường.

Về văn hoá, tư tưởng: đề cao nho giáo.

- Về kinh tế đối ngoại: thực hiện chính sách “bế quan toả cảng”.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 21171 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mỹ thuật 9 - Bài 1: thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật thời nguyễn (1802 - 1945), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Thứ 6 ngày 15 tháng 8 năm 2008Lớp: 9CSĩ số: 34Bài 1: Thường thức mĩ thuậtSơ lược về mĩ thuậtthời nguyễn (1802 - 1945)I. Vài nét về bối cảnh lịch sửII. Một số thành tựu về Mĩ thuậtIII. Một vài Đặc điểm mĩ thuật thời nguyễnIV. Bài tậpCHAỉO MệỉNG QUYÙ THAÀY COÂ VAỉ CAÙC EM 9Bài 1: Thường thức mĩ thuậtSơ lược về mĩ thuậtthời nguyễn (1802 - 1945)I. Vài nét về bối cảnh lịch sử- Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập một chế độ quân chu chuyên quyền, chấm dứt nội chiến.- Tiến hành cải cách nông nghiệp: khai hoang, lập đồn điền, làm đường...- Về văn hoá, tư tưởng: đề cao nho giáo.- Về kinh tế đối ngoại: thực hiện chính sách “bế quan toả cảng”.Bài 1: Thường thức mĩ thuậtSơ lược về mĩ thuậtthời nguyễn (1802 - 1945)I. Vài nét về bối cảnh lịch sửII. Một số thành tựu về Mĩ thuật1. Kiờ́n trúc kinh đụ Huờ́:	Là một quần thể kiến trúc to lớn gồm có hoàng thành và các cung điện, lầu gác, lăng tẩm...Hoạt động nhóm: (3 phút)+ Nhóm 1: Tìm hiểu và cho biết kinh thành Huế được xây dựng như thế nào?+ Nhóm 2: Tìm hiểu và cho biết các lăng tẩm triều Nguyễn được xây dựng	 như thế nào?Bài 1: Thường thức mĩ thuậtSơ lược về mĩ thuậtthời nguyễn (1802 - 1945)I. Vài nét về bối cảnh lịch sửII. Một số thành tựu về Mĩ thuật1. Kiờ́n trúc kinh đụ Huờ́:	Là một quần thể kiến trúc to lớn gồm có hoàng thành và các cung điện, lầu gác, lăng tẩm...a/ Cấu trúc kinh thành Huế- Kinh đô Huế được vua Gia Long xây dựng lại vào năm 1804. Trên nền thành Phú Xuân cũ. Ban đầu việc xây dựng còn đơn giản. Vua Minh Mạng lên ngôi quy hoạch lại hoàng thành gồm ba vòng thành gần vuông .Phòng thànhHoàng thànhTử cṍm thànhBản đụ̀ kinh thành Huờ́ Vòng ngoài Hoàng thành (Phòng thành) gồm có 10 cửa và hào sâu bao quanh. Cửa Hiờ̉n NhơnCửa Thế Nhơn Vòng thành giữa (Hoàng thành) có Ngọ Môn năm trên đường trục chính (Phần trên kiến trúc cửa Ngọ Môn là lầu Ngũ Phụng gồm 100 cột lớn nhỏ).Ngọ Môn và Lầu Ngũ PhụngCửa Ngọ Mụn Bên trong là nơi làm việc của triều đình, có các cung điện, điện Thái Hoà là cung điện to lớn nhất, là nơi đặt ngai vàng và nơi vua thiết triều Trong cùng là Tử Cấm Thành là nơi vua ở và làm việc.Điện Thỏi Hoà nhỡn từ cửa Ngọ MụnNgự thư phòngb/ Lăng tẩm thời Nguyễn:- Có giá trị về nghệ thuật: kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên.- Xây dựng theo luật phong thuỷ.- Những khu lăng tẩm lớn: Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định.Lăng Minh MạngLăng Tự ĐứcLăng Khải ĐịnhBài 1: Thường thức mĩ thuậtSơ lược về mĩ thuậtthời nguyễn (1802 - 1945)I. Vài nét về bối cảnh lịch sửII. Một số thành tựu về Mĩ thuật1. Kiờ́n trúc kinh đụ Huờ́: 2. Điờu khắc, đồ hoạ và hội hoạ:Hoạt động nhóm: (3 phút)+ Nhóm 1: Điêu khắc thời Nguyễn có đặc điểm gì và phát triển ra sao?+ Nhóm 2: Đồ hoạ, hội hoạ thời Nguyễn được phát triển như thế nào?Bài 1: Thường thức mĩ thuậtSơ lược về mĩ thuậtthời nguyễn (1802 - 1945)I. Vài nét về bối cảnh lịch sửII. Một số thành tựu về Mĩ thuật1. Kiờ́n trúc kinh đụ Huờ́: 2. Điờu khắc, đồ hoạ và hội hoạ: a. Điờu khắc:- Mang tính tượng trưng cao, nhất là các con vật như: Nghê, Cửu Đỉnh đúc bằng đồng, chạm khắc trên cột đá ở lăng Khải Định, tượng người và các con vật như: Voi, Ngựa, Rồng bằng chất liệu đá và xi măng.Tượng quan hầu ở lăngKhải ĐịnhBậc thềm ở lăng Khải Định- Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống sẵn có của hướng dân gian, làng xã.- Các pho tượng được mang tính hiện thực cao: Hộ Pháp có kích thước lớn, tượng Thánh Mẫu chàu Trăm gian (Hà Tây), Tam Thế (Bắc Ninh)Tượng Hụ̣ pháp và Kim cươngb/ Đụ̀ họa, hụ̣i họa:- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng)Tranh Đông HồTranh Hàng Trốngb/ Đụ̀ họa, hụ̣i họa:- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng)Tranh Kim HoàngTranh Làng Sìnhb/ Đụ̀ họa, hụ̣i họa:- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng)- Bộ tranh “Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam” khá đồ sộ với hơn 4000 bức.b/ Đụ̀ họa, hụ̣i họa:- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng)- Bộ tranh “Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam” khá đồ sộ với hơn 4000 bức.- Hội hoạ trong giai đoạn này đã có sự tiếp xúc với hội hoạ Châu âuTranh chân dung Lý Nam đế và Hoàng hậuTranh khảm sành, sứ trong lăng Khải Địnhb/ Đụ̀ họa, hụ̣i họa:- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng)- Bộ tranh “Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam” khá đồ sộ với hơn 4000 bức.- Hội hoạ trong giai đoạn này đã có sự tiếp xúc với hội hoạ Châu âuTranh thờ Thập điện, tk XIXb/ Đụ̀ họa, hụ̣i họa:- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng)- Bộ tranh “Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam” khá đồ sộ với hơn 4000 bức.- Một hoạ sĩ duy nhất của Việt Nam trong giai đoạn này đào tạo tại Pháp là Lê Huy Miến (ông đã để lại một vài tác phẩm sơn dầu với lối vẽ tỉ mỉ, tỉa tót kỹ càng theo xu hướng hiện thực).- Hội hoạ trong giai đoạn này đã có sự tiếp xúc với hội hoạ Châu âuTrường Mĩ Thuật Đông Dương (Hà Nội)Bài 1: Thường thức mĩ thuậtSơ lược về mĩ thuậtthời nguyễn (1802 - 1945)I. Vài nét về bối cảnh lịch sửII. Một số thành tựu về Mĩ thuật1. Kiờ́n trúc kinh đụ Huờ́: 2. Điờu khắc, đồ hoạ và hội hoạ:III. Một vài Đặc điểm mĩ thuật thời nguyễn- Kiến trúc kinh đô Huế hài hoà với thiên nhiên, ưa sử dụng những mẫu hình trang trí quy phạm gắn với tư tưởng chính thống Nho Giáo, cách thể hiện nghiêm ngặt chặt chẽ.- Điêu khắc, đồ hoạ hội hoạ có bước phát triển đa dạng đã kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu (Pháp)Đêm hoàng cungTên một lăng tẩm được xây dựng vào thời Nguyễn? HàKmongiXuất hiện vào thời Nguyễn có dòng tranh khắc gỗ dân gian nào? 12LăNgHHNịiảđk3ignạmhnmNgười đã quy hoạch lại hoàng thành gồm 3 vòng thành gần vuông?4ĐiệntáihaòhTên một cung điện to lớn và bề thế nhất,là nơi đặt ngai vàng và là nơi vua thiết triều?cửuỉnhđ5Một tác phẩm điêu khắc mang tính tượng trưng cao,được đúc bằng đồng ở lăng Khải Định?6NgọmNôMột công trình kiến trúc nằm trên đường trục chính của vòng thành giữa (Hoàng thành)?7câuâuhHội hoạ thời Nguyễn đã có sự tiếp sức với hội hoạ khu vực nào?8nEcsou9uHNhà Nguyễn chọn nơi nào làm kinh đô ?Cố đô Huế được tổ chức nào công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1993?Là một quần thể kiến trúc to lớngồm có Hoàng thành, các cung điện, lăng tẩm,  thời Nguyễn?ế0001020304050607080910Bài 1: Thường thức mĩ thuậtSơ lược về mĩ thuậtthời nguyễn (1802 - 1945)I. Vài nét về bối cảnh lịch sửII. Một số thành tựu về Mĩ thuật1. Kiờ́n trúc kinh đụ Huờ́: 2. Điờu khắc, đồ hoạ và hội hoạ:III. Một vài Đặc điểm mĩ thuật thời nguyễnIV. Bài tập về nhà- Học bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.- Chuẩn bị bài sau: 	/ Nghiên cứu trước bài 2:Vẽ theo mẫu – Vẽ tĩnh vật	(Lọ, hoa và quả) 	/ Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả.	/ Vở vẽ, chì, màu vẽ,  Bài học kết thúc tại đây!

File đính kèm:

  • pptPresentation1.ppt
Bài giảng liên quan